Bài 13. Làng
Chia sẻ bởi Nguyễn Yến Minh |
Ngày 08/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo và các em học sinh !
Làng
kim lân
(trích)
Tuần 13
Bài 13 -Tiết 61
Tiết 61: Làng (Trích)
(Kim Lân)
I. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc, tóm tắt:
b. Tóm tắt:
a. Đọc:
Ông Hai là một người nông dân chất phác quê ở làng chợ Dầu. Ông rất yêu làng quê của mình. Trong kháng chiến chống Pháp, người dân ở một số làng quê phải đi tản cư. ở nơi tản cư, ông Hai rất nhớ làng. Ông thường sang bên gian bác Thứ kể chuyện về làng mình. Một hôm, ông nghe được tin làng ông theo Tây làm Việt gian. Ông xấu hổ, nhục nhã giam mình trong nhà mà lo lắng về cái tin ấy. Mụ chủ nhà không cho gia đình ông ở nữa, ông phân vân không biết nên đi đâu, ông định quay về làng. Nhưng rồi ông quyết định: "Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". Tin tức về làng được cải chính. Ông sung sướng vì làng ông vẫn trong sạch, vẫn là làng kháng chiến, làng cách mạng theo Đảng, theo Bác Hồ.
2.Tìm hiểu chú thích:
-Tên thật là Nguyễn Văn Tài (1920 - 2007), quê ở Bắc Ninh).
- Ông là nhà văn có sở trường về truyện ngắn.
- Là người am hiểu, gắn bó với nông thôn và
người nông dân.
c. Từ khó:
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
Truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân được
viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến
chống Pháp và đăng lần đầu trên tạp chí Văn
nghệ năm 1948.
Sgk/172, 173
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
- Kiểu văn bản tự sự (thể loại truyện ngắn)
- PTBĐ: Kể, tả, biểu cảm
2. Bố cục đoạn trích:
3 phần
- Phần 1 (Từ đầu đến "Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!"): Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng mình theo giặc
- Phần 2 (tiếp theo đến "nỗi khổ trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần"): Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc.
- Phần 3 (còn lại): Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính
3. Phân tích:
* Tình huống truyện:
ở nơi tản cư, ông Hai nghe được tin làng chợ Dầu theo giặc làm Việt gian bán nước.
-> Bộc lộ một cách cụ thể, sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông.
a. Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng mình theo giặc:
- Cuộc sống ở nơi tản cư của gia đình ông Hai:
+ Hai đứa bé ra vườn trông rau
+ Ông Hai vỡ đất tính trồng sắn ăn vào những tháng đói sang năm
+ Con bé lớn gánh hàng ra quán cho mẹ
-> Cuộc sống tuy không ổn định nhưng rất nề nếp, thể hiện được sự chủ động, thích nghi ở nơi tản cư
a. Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng mình theo giặc:
+ Lại nghĩ về làng, thấy mình như trẻ ra, lại thấy náo nức hẳn lên, lại muốn về làng
+ Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.
- Nỗi nhớ làng của ông Hai
-> Ông là người yêu làng, dù ở đâu và lúc nào ông cũng nhớ về làng
- Khi ở phòng thông tin:
+ Hai tay vung vẩy, nhấp nhổm
+ Gặp ai quen cũng níu lại, cười cười
+ Nghe chẳng sót một câu nào
+ Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!
-> Tâm trạng vui mừng, phấn chấn khi nghe những tin thắng lợi bước đầu của cuộc kháng chiến.
=> Ông Hai là người nông dân luôn yêu, tự hào, gắn bó với làng quê, có tinh thần kháng chiến sôi nổi, luôn quan tâm và tin tưởng vào cuộc kháng chiến của dân tộc.
=> Đó là những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi sau:
1. Trong câu nói của ông Hai "Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!", chúng nó là ai?
A. Cua cá B. Lũ trẻ
C. Giặc Tây D. Trâu bò
2. Đoạn văn từ "Dứt lời, ông lão lại đi. Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!", cho em thấy điều gì đáng quý ở con người ông Hai?
A. Ông thích tỏ ra mình là người quan trọng.
B. Ông rất quan tâm đến tình hình thời sự và vui sướng khi thấy những thắng lợi thuộc về kháng chiến.
C. Ông luôn nhớ làng chợ Dầu
D. Ông tích cực tham gia kháng chiến.
các thầy cô giáo và các em học sinh !
Làng
kim lân
(trích)
Tuần 13
Bài 13 -Tiết 61
Tiết 61: Làng (Trích)
(Kim Lân)
I. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc, tóm tắt:
b. Tóm tắt:
a. Đọc:
Ông Hai là một người nông dân chất phác quê ở làng chợ Dầu. Ông rất yêu làng quê của mình. Trong kháng chiến chống Pháp, người dân ở một số làng quê phải đi tản cư. ở nơi tản cư, ông Hai rất nhớ làng. Ông thường sang bên gian bác Thứ kể chuyện về làng mình. Một hôm, ông nghe được tin làng ông theo Tây làm Việt gian. Ông xấu hổ, nhục nhã giam mình trong nhà mà lo lắng về cái tin ấy. Mụ chủ nhà không cho gia đình ông ở nữa, ông phân vân không biết nên đi đâu, ông định quay về làng. Nhưng rồi ông quyết định: "Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". Tin tức về làng được cải chính. Ông sung sướng vì làng ông vẫn trong sạch, vẫn là làng kháng chiến, làng cách mạng theo Đảng, theo Bác Hồ.
2.Tìm hiểu chú thích:
-Tên thật là Nguyễn Văn Tài (1920 - 2007), quê ở Bắc Ninh).
- Ông là nhà văn có sở trường về truyện ngắn.
- Là người am hiểu, gắn bó với nông thôn và
người nông dân.
c. Từ khó:
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
Truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân được
viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến
chống Pháp và đăng lần đầu trên tạp chí Văn
nghệ năm 1948.
Sgk/172, 173
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
- Kiểu văn bản tự sự (thể loại truyện ngắn)
- PTBĐ: Kể, tả, biểu cảm
2. Bố cục đoạn trích:
3 phần
- Phần 1 (Từ đầu đến "Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!"): Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng mình theo giặc
- Phần 2 (tiếp theo đến "nỗi khổ trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần"): Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc.
- Phần 3 (còn lại): Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính
3. Phân tích:
* Tình huống truyện:
ở nơi tản cư, ông Hai nghe được tin làng chợ Dầu theo giặc làm Việt gian bán nước.
-> Bộc lộ một cách cụ thể, sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông.
a. Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng mình theo giặc:
- Cuộc sống ở nơi tản cư của gia đình ông Hai:
+ Hai đứa bé ra vườn trông rau
+ Ông Hai vỡ đất tính trồng sắn ăn vào những tháng đói sang năm
+ Con bé lớn gánh hàng ra quán cho mẹ
-> Cuộc sống tuy không ổn định nhưng rất nề nếp, thể hiện được sự chủ động, thích nghi ở nơi tản cư
a. Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng mình theo giặc:
+ Lại nghĩ về làng, thấy mình như trẻ ra, lại thấy náo nức hẳn lên, lại muốn về làng
+ Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.
- Nỗi nhớ làng của ông Hai
-> Ông là người yêu làng, dù ở đâu và lúc nào ông cũng nhớ về làng
- Khi ở phòng thông tin:
+ Hai tay vung vẩy, nhấp nhổm
+ Gặp ai quen cũng níu lại, cười cười
+ Nghe chẳng sót một câu nào
+ Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!
-> Tâm trạng vui mừng, phấn chấn khi nghe những tin thắng lợi bước đầu của cuộc kháng chiến.
=> Ông Hai là người nông dân luôn yêu, tự hào, gắn bó với làng quê, có tinh thần kháng chiến sôi nổi, luôn quan tâm và tin tưởng vào cuộc kháng chiến của dân tộc.
=> Đó là những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi sau:
1. Trong câu nói của ông Hai "Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!", chúng nó là ai?
A. Cua cá B. Lũ trẻ
C. Giặc Tây D. Trâu bò
2. Đoạn văn từ "Dứt lời, ông lão lại đi. Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!", cho em thấy điều gì đáng quý ở con người ông Hai?
A. Ông thích tỏ ra mình là người quan trọng.
B. Ông rất quan tâm đến tình hình thời sự và vui sướng khi thấy những thắng lợi thuộc về kháng chiến.
C. Ông luôn nhớ làng chợ Dầu
D. Ông tích cực tham gia kháng chiến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Yến Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)