Bài 13. Làng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hưng |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KiỂM TRA BÀI CŨ.
1.Đọc thuộc lòng bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy? Nêu đại ý của bài thơ?
2. Trắc nghiệm:
TiẾT 61 – 62 LÀNG (KIM LÂN)
I. GiỚI THIỆU CHUNG.
1.Tác giả:
Tên thật là Nguyễn Văn Tài
(1920-2007) ở Từ Sơn – Bắc Ninh.
-Là nhà văn có sở trường về truyện
ngắn.
- Ông am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân. Ông từng được xem là nhà văn của nông thôn Việt Nam.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ VĂN
I. GiỚI THIỆU CHUNG.
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
Được viết trong thời kì đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp và
đăng lần đầu trên báo văn nghệ
năm 1948.
- Truyện thuộc loại có cốt truyện tâm lí.
I. GiỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN.
1. Đọc – tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 đoạn.
- Đoạn 1: từ đầu ….. Không nhúc nhích: tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc.
- Đoạn 2: tiếp …..đôi phần: tâm trạng xấu hổ, đau buồn của ông Hai những ngày sau đó.
- Đoạn 3: còn lại: tâm trang của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc được cải chính.
I. GiỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN.
1. Đọc – tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 đoạn.
3. Phân tích:
a. Tình yêu làng quê và tình yêu nước của ông Hai.
* Trước khi nghe tin làng theo giặc:
- Thường nghe ngóng tin tức.
- Khi nghe tin chiến thắng:
+ Ruột gan ông cứ múa cả lên.
+ Bao nhiêu ý nghĩ vui thích cứ chen chúc trong đầu.
=> Là người có tình yêu nước và căm thù giặc sâu sắc.
* Khi nghe tin làng theo giặc:
- Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi.
=>Miêu tả: Bất ngờ, đột ngột khiến ông sững sờ, ngạc nhiên, hốt hoảng.
- Ông Hai trả tiền…….,cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to.
- Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị…….tuổi đầu. Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: Chúng bay…..thế này.
=> Độc thoại nội tâm: đau đớn tột độ.
* Những ngày sau đó:
- Trò chuyện với bà Hai.
- Ông Hai trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được. Có tiếng mụ chủ……Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe bên ngoài.
- Ông chỉ quanh quẩn ở nhà …nghe ngóng binh tình. một đám đông xúm lại ông cũng để ý, năm bảy tiếng cười nói xa xa, ông cũng chột dạ…cứ nghe thấy tiếng Tây, tiếngViệt gian… là ông lủi ra một góc nhà, nín bặt.
- Trò chuyện với mụ chủ => xung đột nội tâm (về làng>“ Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”.
* Trò chuyện với con:
- Thế nhà con ở đâu?
- Nhà ta ở làng chợ Dầu.
- Thế con có thích về làng chợ Dầu không?
……..
- Thế con ủng hộ ai?
- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!
- Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.
………
Anh em đồng chí biết cho bố con ông.
Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.
=> Đối thoại, độc thoại nội tâm: tình yêu làng, tấm lòng thủy chung với kháng chiến, tình yêu nước mãnh liệt.
* Khi nghe tin làng theo giặc được cải chính.
- Ông Hai đi đến sẩm tối mới về…..chia quà cho con…
- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác Thứ ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính….Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.
- Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn…..
- Ông kể lại hôm Tây vào khủng bố. Chúng nó có bao nhiêu thằng, bao nhiêu Tây, bao nhiêu Việt gian….
I. GiỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN.
1. Đọc – tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 đoạn.
3. Phân tích:
a. Tình yêu làng quê và tình yêu nước của ông Hai.
b. Nghệ thuật.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
* Ghi nhớ: Sgk
DiỄN BiẾN TÂM LÍ CỦA ÔNG HAI
Trước khi nghe tin
làng theo giặc
- Khoe về làng.
Nhớ về làng
Nghe ngóng binh tình
Nghe tin chiến thắng:
Vui sướng
Khi nghe tin làng
theo giặc:
Đau đớn, tủi hổ.
Xung đột nội
tâm.
-Tâm sự với con
Khi nghe tin làng
Theo giặc được cải
chính
Vui mừng.
Sung sướng.
- Khoe về làng
Tình yêu làng quê, thủy chung với kháng chiến
và tình yêu nước mãnh liệt
1.Đọc thuộc lòng bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy? Nêu đại ý của bài thơ?
2. Trắc nghiệm:
TiẾT 61 – 62 LÀNG (KIM LÂN)
I. GiỚI THIỆU CHUNG.
1.Tác giả:
Tên thật là Nguyễn Văn Tài
(1920-2007) ở Từ Sơn – Bắc Ninh.
-Là nhà văn có sở trường về truyện
ngắn.
- Ông am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân. Ông từng được xem là nhà văn của nông thôn Việt Nam.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ VĂN
I. GiỚI THIỆU CHUNG.
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
Được viết trong thời kì đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp và
đăng lần đầu trên báo văn nghệ
năm 1948.
- Truyện thuộc loại có cốt truyện tâm lí.
I. GiỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN.
1. Đọc – tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 đoạn.
- Đoạn 1: từ đầu ….. Không nhúc nhích: tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc.
- Đoạn 2: tiếp …..đôi phần: tâm trạng xấu hổ, đau buồn của ông Hai những ngày sau đó.
- Đoạn 3: còn lại: tâm trang của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc được cải chính.
I. GiỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN.
1. Đọc – tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 đoạn.
3. Phân tích:
a. Tình yêu làng quê và tình yêu nước của ông Hai.
* Trước khi nghe tin làng theo giặc:
- Thường nghe ngóng tin tức.
- Khi nghe tin chiến thắng:
+ Ruột gan ông cứ múa cả lên.
+ Bao nhiêu ý nghĩ vui thích cứ chen chúc trong đầu.
=> Là người có tình yêu nước và căm thù giặc sâu sắc.
* Khi nghe tin làng theo giặc:
- Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi.
=>Miêu tả: Bất ngờ, đột ngột khiến ông sững sờ, ngạc nhiên, hốt hoảng.
- Ông Hai trả tiền…….,cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to.
- Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị…….tuổi đầu. Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: Chúng bay…..thế này.
=> Độc thoại nội tâm: đau đớn tột độ.
* Những ngày sau đó:
- Trò chuyện với bà Hai.
- Ông Hai trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được. Có tiếng mụ chủ……Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe bên ngoài.
- Ông chỉ quanh quẩn ở nhà …nghe ngóng binh tình. một đám đông xúm lại ông cũng để ý, năm bảy tiếng cười nói xa xa, ông cũng chột dạ…cứ nghe thấy tiếng Tây, tiếngViệt gian… là ông lủi ra một góc nhà, nín bặt.
- Trò chuyện với mụ chủ => xung đột nội tâm (về làng>
* Trò chuyện với con:
- Thế nhà con ở đâu?
- Nhà ta ở làng chợ Dầu.
- Thế con có thích về làng chợ Dầu không?
……..
- Thế con ủng hộ ai?
- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!
- Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.
………
Anh em đồng chí biết cho bố con ông.
Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.
=> Đối thoại, độc thoại nội tâm: tình yêu làng, tấm lòng thủy chung với kháng chiến, tình yêu nước mãnh liệt.
* Khi nghe tin làng theo giặc được cải chính.
- Ông Hai đi đến sẩm tối mới về…..chia quà cho con…
- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác Thứ ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính….Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.
- Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn…..
- Ông kể lại hôm Tây vào khủng bố. Chúng nó có bao nhiêu thằng, bao nhiêu Tây, bao nhiêu Việt gian….
I. GiỚI THIỆU CHUNG.
II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN.
1. Đọc – tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 đoạn.
3. Phân tích:
a. Tình yêu làng quê và tình yêu nước của ông Hai.
b. Nghệ thuật.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
* Ghi nhớ: Sgk
DiỄN BiẾN TÂM LÍ CỦA ÔNG HAI
Trước khi nghe tin
làng theo giặc
- Khoe về làng.
Nhớ về làng
Nghe ngóng binh tình
Nghe tin chiến thắng:
Vui sướng
Khi nghe tin làng
theo giặc:
Đau đớn, tủi hổ.
Xung đột nội
tâm.
-Tâm sự với con
Khi nghe tin làng
Theo giặc được cải
chính
Vui mừng.
Sung sướng.
- Khoe về làng
Tình yêu làng quê, thủy chung với kháng chiến
và tình yêu nước mãnh liệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)