Bài 13. Làng

Chia sẻ bởi Hoàng Đức Đỉnh | Ngày 08/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh
II, Phân tích:
Tình huống truyện:
Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai.
Ở nơi tản cư
Khi nghe tin làng theo Tây:
Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai khi tin làng mình theo giặc được nhà văn miêu tả như thế nào?
Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân.
Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được.
Giọng lạc hẳn đi .
Bàng hoàng, sửng sờ, xấu hổ và uất ức
Khi bình tĩnh ông chưa tin
nhưng rồi tại sao lại tin ?
* Nhân chứng quá rõ ràng:
-" Thì chúng tôi vừa ở dưới ấy lên mà lại. Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi cơ ông ạ. Tây vào làng, chúng nó bảo nhau vác cờ thần ra hoan hô. Thằng chánh Bệu thì khuân cả tủ chè."
Mà thằng chánh Bệu thì đích thực là người làng mình không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói. Ai người ta hơi đâu bịa đặt ra những chuyện ấy làm gì.
Đau sót
Về đến nhà ông Hai nằm vật ra giường. nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó củng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó củng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu. ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhả thế này.
Tủi hổ đau đớn, suy sụp, căm gét người làng.
Về đến nhà tâm trạng của
ông Hai ra sao ?
II, Phân tích:
1.Tình huống truyện:
2. Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai.
a. Ở nơi tản cư
b. Khi nghe tin làng theo Tây:
Mấy ngày sau khi nghe tin làng theo
giặc tâm trạng ông Hai ra sao ?
. ông Hai không bước chân ra đến ngoài, cả đến bên bác Thứ ông cũng không giám sang. Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn trong cái gian nhà chặt chội ấy. Mà nghe ngóng xem binh tình bên ngoài ra sao. Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến " Cái chuyện ấy". Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, Cam nhông . là ông lủi ra một góc nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!
Ám ảnh, day rứt, lo sợ
. Mụ chủ nhà muốn đuổi ông đi. biết đem nhau đi đâu bây giờ. cũng không thể quay về làng "Về làng tức là chịu về làm nô lệ cho thằng Tây. không thể được! Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù".
Xung đột nội tâm
II, Phân tích:
1.Tình huống truyện:
2. Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai.
a. Ở nơi tản cư
b. Khi nghe tin làng theo Tây:
Ông đã bị đẩy vào tình thế bế tắc,
tuyệt vọng nào?
Nội dung cuộc trò chuyện của ông với thằng con út?
. Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó khẽ hỏi:
Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?
Là con thầy mấy lị con u.
Thế nhà con ở đâu.
Nhà ta ở làng chợ Dầu
Thế con có thích về làng chợ Dầu không!
Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẻ:
Có.
Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:
À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?
Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:
- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! .
Cuộc trò chuyện đó biểu thị điều gì?
Tấm lòng son sắt, thuỷ chung với làng quê, với đất nước, với kháng chiến , với cách mạng mà biểu tượng là Cụ Hồ.
Tâm trạng: Xấu hổ, uất ức, bàng hoàng, sững sờ, tủi hổ, đau đớn suy sụp .
Ông Hai: Yêu làng, tự hào về làng, yêu quê hương, yêu đất nước.
Tóm lại khi nghe tin làng theo Tây tâm
Trạng ông Hai được miêu tả như thế nào?
Qua đó ta thấy ông Hai là người
như thế nào?
C. Khi nghe tin làng được cải chính
Khi biết rõ làng mình không theo Tây
tâm trạng của ông như thế nào?
*. Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy.
. Chúng mày đâu, ra thầy chia quà cho nào.
. Bác Thứ đâu rồi ? Bác Thứ làm gì đấy ? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn ! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết. cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo ! Láo hết ! Toàn là sai sự mục đích cả.
* Sung sướng, hả hê đến cực điểm.
* Coi trọng danh dự, yêu làng, yêu quê hương đất nước hơn tất cả.
Qua những chi tiết trên cho ta thấy ông
Hai đang có một tâm trạng như thế nào?
Qua đó một lần nữa ta khẳng định ông
Hai là người như thế nào?
III. Tổng kết:
Câu chuyện có những nét đặc sắc
nào về nghệ thuật?
Nghệ thuật:
- Xây dựng tình huống truyện
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật: Kết hợp miêu tả ngoại hình với nội tâm, nhất là dùng độc thoại để miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật.
Ngôn ngữ truyện: Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại của nhân vật mang tính quần chúng.
2. Nội dung:
Phản ánh tình yêu làng quê, yêu đất nước và tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
Nêu giá trị nội dung của truyện?
* Dặn dò:
Tóm tắt lại truyện
Làm bài tập 1 + 2 ( SGK trang 174 )
- Chuẩn bị tiết 63: Chương trình địa phương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Đức Đỉnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)