Bài 13. Làng
Chia sẻ bởi Phạm Thị Dịu |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 61 -62: Văn bản:
LÀNG
_ Kim Lân _
(Trích )
Văn bản: LÀNG (trích)
- Kim Lân -
I. Đọc- Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc- Hiểu cấu trúc:
1. Đọc- Tóm tắt:
2. Từ khó:
3. Thể loại:
4. Bố cục:
III. Phân tích:
IV. Tổng kết:
V. Hướng dẫn về nhà:
I. Đọc- hiểu chú thích:
1. Tác giả:
- Nguyễn Văn Tài (1920)
- Quê: Bắc Ninh
- Sở trường: truyện ngắn.
- Đề tài: người nông dân Việt
Nam.
2. Tác phẩm:
- Viết 1948 (Thời kì chống Pháp).
II. Đọc- Hiểu văn bản:
1. Đọc- Tóm tắt:
a) Đọc:
b) Tóm tắt:
2. Từ khó:
Sgk, trang 172, 173
3. Thể loại:
- Truyện ngắn
- PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Nêu phương thức biểu đạt
của văn bản?
Theo em thì văn bản này
thuộc thể loại nào?
4. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: từ đầu… “không nhúc nhích”: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc.
- Phần 2: tiếp… “được đôi phần”: Tâm trạng của ông Hai những ngày sau đó.
- Phần 3: còn lại: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc được cải chính.
Bố cục của văn bản được chia như thế nào?
Hãy nêu nội dung chính của mỗi phần ?
Trình tự
thời gian
Trước khi nghe tin làng theo giặc
Khi nghe tin làng theo giặc
Sau khi tin làng theo giặc được cải chính
Diễn biến Tâm trạng của ông Hai
III. Phân tích
Tình huống truyện:
Tác giả đặt ông Hai vào tình huống:
“ cái tin làng ông theo giặc ” . Chính ông
nghe được từ miệng của những người
tản cư dưới xuôi lên.
Truyện ngắn Làng đã xây dựng được một tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở nhân vật ông Hai. Đó là tình huống nào ?
Tin đồn : làng ông Hai theo giặc
III. Phân tích:
1. Tình huống truyện:
2. Cuộc sống và mối quan tâm của ông Hai ở nơi tản cư:
* Hoàn cảnh:
- Xa quê
- Ở nhờ nhà người khác
- Mọi người trong nhà ông đều lo kiếm sống
Đây là một cuộc sống tạm bợ, khó khăn nhưng nền nếp.
Hãy nêu hoàn cảnh của gia đình ông Hai lúc này?
Em có nhận xét gì
về cuộc sống này?
* Mối quan tâm:
- Quan tâm đến làng mình:
+ Nhớ cái làng quá
+ Muốn về làng kháng chiến cùng anh em
- Quan tâm đến cụôc kháng chiến:
+ Mong nắng cho Tây chết mệt.
+ Nghe lỏm đọc báo để biết tin tức kháng chiến.
+ Nghe tin chiến thắng mà ruột gan múa cả lên.
Người nông dân có tính vui vẻ, chấc phác, có tấm lòng gắn bó với làng quê, với kháng chiến
Trong cuộc sống chung ấy, ông còn quan tâm đến điều gì?
Chi tiết nào cho thấy ông rất quan tâm tới cuộc kháng chiến?
Qua các nội dung đã phân tích, em nhận xét ông Hai là người như thế nào?
Ông Hai đi lại nghênh ngang
ngoài đường, cái đầu cung cúc lao
về phía trước… gặp ai quen
cũng níu lại, cười cười:
- Nắng này là bỏ mẹ chúng nó !
Ông nghe đọc báo chẳng sót một câu nào… toàn là tin hay, chỗ này giết một tý, chỗ kia giết một tý, chỗ này dăm khẩu súng, chỗ kia dăm khẩu…
3. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:
* khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:
. Ông quay phắt lại lắp bắp hỏi:
. Cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân. Ông Hai lặng đi tưởng như không thở được…
. Nằm vật ra giường, nước mắt cứ giàn ra.
Khi nghe tin làng mình theo giặc, ông Hai đã có cảm giác như thế nào?
a. Khi nghe tin làng theo giặc:
- Quay phắt lại, lắp bắp hỏi lại .
- Cổ họng nghẹn ắng, da mặt tê rân rân.
- Mãi sau mới hỏi được, giọng lạc đi ..
=> Xấu hổ, uất ức.
3. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:
Những ngày sau đó, ông sống trong tâm trạng như thế nào ?
a. Khi nghe tin làng theo giặc:
b. Những ngày tiếp theo:
* Ba bốn ngày sau đó:
- Ông không bước chân ra ngoài, suốt ngày ở trong nhà.
-Ông lúc nào cũng chột dạ, lúc nào cũng nơm nớp lo sợ người ta bàn “cái chuyện đó”.
- Bà chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông đi, vì làng ông là Việt gian.
- Không dám ra khỏi nhà.
- Lo sợ, phấp phỏng.
- Nhục nhã với mọi người.
* Tâm trạng của ông:
- Ông trò chuỵên với con -> Mượn con để giãi bày tâm sự của mình: vẫn thuỷ chung són sắt với làng , với kháng chiến
=> Một tâm hồn ngay thẳng, trọng danh dự, yêu – ghét rạch ròi.
Ông Hai rất yêu làng nhưng làng đã theo Tây, thái độ của ông Hai lúc này như thế nào?
Thái độ của ông Hai:
- “ Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.”
- “ Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ…”
4. Tâm trạng của ông Hai sau khi nghe tin làng chợ Dầu được cải chính:
+ Thái độ, hành động của ông khi nghe tin làng được cải chính:
Ông Hai đi đến sẩm tối mới về…chia quà cho con.
Lật đật bỏ lên nhà trên, lật đật sang nhà bác Thứ.
- Ông Hai múa tay lên mà khoe: “Tây nó đốt nhà tôi rồi... Đốt nhẵn!”
- Vén quần lên tận bẹn mà nói về chuyện làng ông… Ông kể lại hôm Tây vào khủng bố…
Thái độ và cử chỉ của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính như thế nào?
Những hành động đó đã phản ánh nội tâm của ông Hai như thế nào?
- Chia quà cho con
Lật đật chạy đi khoe hàng xóm
Múa cả hai tay lên mà khoe chuyện Tây đốt nhà mình … y như ông vừa tham gia trận đánh.
=> Niềm vui, sung sướng choáng ngợp tâm trí ông
Th?o Lu?n nhúm :
So sánh nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" với hình ảnh bà mẹ Tà-ôi trong bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" để thấy được phẩm chất của con người Việt Nam thời kháng chiến ?
-Kháng chiến chống Pháp
-Nông dân đồng bằng Bắc Bộ
-Kháng chiến chống Mỹ
-Phụ nữ dân tộc thiểu số
Yêu quê hương, đất nước
Trung thành với kháng chiến,với Cụ Hồ
Ông Hai
Bà mẹ Tà-ôi
IV. Tổng kết:
DiỄN BiẾN TÂM LÍ CỦA ÔNG HAI
Trước khi nghe tin
làng theo giặc
- Khoe về làng.
Nhớ về làng
Nghe ngóng binh tình
Nghe tin chiến thắng:
Vui sướng
Khi nghe tin làng
theo giặc:
Đau đớn, tủi hổ.
Xung đột nội
tâm.
-Tâm sự với con
Khi nghe tin làng
Theo giặc được cải
chính
Vui mừng.
Sung sướng.
- Khoe về làng
Tình yêu làng quê, thủy chung với kháng chiến
và tình yêu nước mãnh liệt
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
Theo em, ý kiến nào đúng nhất về nghệ thuật đặc sắc của truyện “Làng”?
A. Cốt truyện hành động, tình huống truyện đặc sắc,miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc,ngôn ngữ nhân vật sinh động.
B. Cốt truyện tâm lí,tình huống truyện đặc sắc ,miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc,ngôn ngữ sinh động,trần thuật tự nhiên.
C. Cốt truyện tâm lí, tình huống truyện đặc sắc, ngôn ngữ trang trọng, trần thuật tự nhiên.
D. Cốt truyện dân gian,ngôn ngữ sinh động ,miêu tả nội tâm sâu sắc,trần thuật tự nhiên.
IV. Tổng Kết:
V. Hướng dẫn về nhà:
1. Học bài, tóm tắt lại truyện và làm phần luyện tập: (Sgk/trang 174).
2. Chuẩn bị bài :
- Chương trình địa phương( Tiếng Việt)
- Độc thoại, đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Xin trân trọng cảm ơn
LÀNG
_ Kim Lân _
(Trích )
Văn bản: LÀNG (trích)
- Kim Lân -
I. Đọc- Hiểu chú thích:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc- Hiểu cấu trúc:
1. Đọc- Tóm tắt:
2. Từ khó:
3. Thể loại:
4. Bố cục:
III. Phân tích:
IV. Tổng kết:
V. Hướng dẫn về nhà:
I. Đọc- hiểu chú thích:
1. Tác giả:
- Nguyễn Văn Tài (1920)
- Quê: Bắc Ninh
- Sở trường: truyện ngắn.
- Đề tài: người nông dân Việt
Nam.
2. Tác phẩm:
- Viết 1948 (Thời kì chống Pháp).
II. Đọc- Hiểu văn bản:
1. Đọc- Tóm tắt:
a) Đọc:
b) Tóm tắt:
2. Từ khó:
Sgk, trang 172, 173
3. Thể loại:
- Truyện ngắn
- PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Nêu phương thức biểu đạt
của văn bản?
Theo em thì văn bản này
thuộc thể loại nào?
4. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: từ đầu… “không nhúc nhích”: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc.
- Phần 2: tiếp… “được đôi phần”: Tâm trạng của ông Hai những ngày sau đó.
- Phần 3: còn lại: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc được cải chính.
Bố cục của văn bản được chia như thế nào?
Hãy nêu nội dung chính của mỗi phần ?
Trình tự
thời gian
Trước khi nghe tin làng theo giặc
Khi nghe tin làng theo giặc
Sau khi tin làng theo giặc được cải chính
Diễn biến Tâm trạng của ông Hai
III. Phân tích
Tình huống truyện:
Tác giả đặt ông Hai vào tình huống:
“ cái tin làng ông theo giặc ” . Chính ông
nghe được từ miệng của những người
tản cư dưới xuôi lên.
Truyện ngắn Làng đã xây dựng được một tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở nhân vật ông Hai. Đó là tình huống nào ?
Tin đồn : làng ông Hai theo giặc
III. Phân tích:
1. Tình huống truyện:
2. Cuộc sống và mối quan tâm của ông Hai ở nơi tản cư:
* Hoàn cảnh:
- Xa quê
- Ở nhờ nhà người khác
- Mọi người trong nhà ông đều lo kiếm sống
Đây là một cuộc sống tạm bợ, khó khăn nhưng nền nếp.
Hãy nêu hoàn cảnh của gia đình ông Hai lúc này?
Em có nhận xét gì
về cuộc sống này?
* Mối quan tâm:
- Quan tâm đến làng mình:
+ Nhớ cái làng quá
+ Muốn về làng kháng chiến cùng anh em
- Quan tâm đến cụôc kháng chiến:
+ Mong nắng cho Tây chết mệt.
+ Nghe lỏm đọc báo để biết tin tức kháng chiến.
+ Nghe tin chiến thắng mà ruột gan múa cả lên.
Người nông dân có tính vui vẻ, chấc phác, có tấm lòng gắn bó với làng quê, với kháng chiến
Trong cuộc sống chung ấy, ông còn quan tâm đến điều gì?
Chi tiết nào cho thấy ông rất quan tâm tới cuộc kháng chiến?
Qua các nội dung đã phân tích, em nhận xét ông Hai là người như thế nào?
Ông Hai đi lại nghênh ngang
ngoài đường, cái đầu cung cúc lao
về phía trước… gặp ai quen
cũng níu lại, cười cười:
- Nắng này là bỏ mẹ chúng nó !
Ông nghe đọc báo chẳng sót một câu nào… toàn là tin hay, chỗ này giết một tý, chỗ kia giết một tý, chỗ này dăm khẩu súng, chỗ kia dăm khẩu…
3. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:
* khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:
. Ông quay phắt lại lắp bắp hỏi:
. Cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân. Ông Hai lặng đi tưởng như không thở được…
. Nằm vật ra giường, nước mắt cứ giàn ra.
Khi nghe tin làng mình theo giặc, ông Hai đã có cảm giác như thế nào?
a. Khi nghe tin làng theo giặc:
- Quay phắt lại, lắp bắp hỏi lại .
- Cổ họng nghẹn ắng, da mặt tê rân rân.
- Mãi sau mới hỏi được, giọng lạc đi ..
=> Xấu hổ, uất ức.
3. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:
Những ngày sau đó, ông sống trong tâm trạng như thế nào ?
a. Khi nghe tin làng theo giặc:
b. Những ngày tiếp theo:
* Ba bốn ngày sau đó:
- Ông không bước chân ra ngoài, suốt ngày ở trong nhà.
-Ông lúc nào cũng chột dạ, lúc nào cũng nơm nớp lo sợ người ta bàn “cái chuyện đó”.
- Bà chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông đi, vì làng ông là Việt gian.
- Không dám ra khỏi nhà.
- Lo sợ, phấp phỏng.
- Nhục nhã với mọi người.
* Tâm trạng của ông:
- Ông trò chuỵên với con -> Mượn con để giãi bày tâm sự của mình: vẫn thuỷ chung són sắt với làng , với kháng chiến
=> Một tâm hồn ngay thẳng, trọng danh dự, yêu – ghét rạch ròi.
Ông Hai rất yêu làng nhưng làng đã theo Tây, thái độ của ông Hai lúc này như thế nào?
Thái độ của ông Hai:
- “ Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.”
- “ Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ…”
4. Tâm trạng của ông Hai sau khi nghe tin làng chợ Dầu được cải chính:
+ Thái độ, hành động của ông khi nghe tin làng được cải chính:
Ông Hai đi đến sẩm tối mới về…chia quà cho con.
Lật đật bỏ lên nhà trên, lật đật sang nhà bác Thứ.
- Ông Hai múa tay lên mà khoe: “Tây nó đốt nhà tôi rồi... Đốt nhẵn!”
- Vén quần lên tận bẹn mà nói về chuyện làng ông… Ông kể lại hôm Tây vào khủng bố…
Thái độ và cử chỉ của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính như thế nào?
Những hành động đó đã phản ánh nội tâm của ông Hai như thế nào?
- Chia quà cho con
Lật đật chạy đi khoe hàng xóm
Múa cả hai tay lên mà khoe chuyện Tây đốt nhà mình … y như ông vừa tham gia trận đánh.
=> Niềm vui, sung sướng choáng ngợp tâm trí ông
Th?o Lu?n nhúm :
So sánh nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" với hình ảnh bà mẹ Tà-ôi trong bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" để thấy được phẩm chất của con người Việt Nam thời kháng chiến ?
-Kháng chiến chống Pháp
-Nông dân đồng bằng Bắc Bộ
-Kháng chiến chống Mỹ
-Phụ nữ dân tộc thiểu số
Yêu quê hương, đất nước
Trung thành với kháng chiến,với Cụ Hồ
Ông Hai
Bà mẹ Tà-ôi
IV. Tổng kết:
DiỄN BiẾN TÂM LÍ CỦA ÔNG HAI
Trước khi nghe tin
làng theo giặc
- Khoe về làng.
Nhớ về làng
Nghe ngóng binh tình
Nghe tin chiến thắng:
Vui sướng
Khi nghe tin làng
theo giặc:
Đau đớn, tủi hổ.
Xung đột nội
tâm.
-Tâm sự với con
Khi nghe tin làng
Theo giặc được cải
chính
Vui mừng.
Sung sướng.
- Khoe về làng
Tình yêu làng quê, thủy chung với kháng chiến
và tình yêu nước mãnh liệt
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
Theo em, ý kiến nào đúng nhất về nghệ thuật đặc sắc của truyện “Làng”?
A. Cốt truyện hành động, tình huống truyện đặc sắc,miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc,ngôn ngữ nhân vật sinh động.
B. Cốt truyện tâm lí,tình huống truyện đặc sắc ,miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc,ngôn ngữ sinh động,trần thuật tự nhiên.
C. Cốt truyện tâm lí, tình huống truyện đặc sắc, ngôn ngữ trang trọng, trần thuật tự nhiên.
D. Cốt truyện dân gian,ngôn ngữ sinh động ,miêu tả nội tâm sâu sắc,trần thuật tự nhiên.
IV. Tổng Kết:
V. Hướng dẫn về nhà:
1. Học bài, tóm tắt lại truyện và làm phần luyện tập: (Sgk/trang 174).
2. Chuẩn bị bài :
- Chương trình địa phương( Tiếng Việt)
- Độc thoại, đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Xin trân trọng cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Dịu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)