Bài 13. Làng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tú | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

20 - 11

TRƯỜNG THCS CAO MINH
Người thực hiện : Nguyễn Văn Tú
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰGIỜ
Kiểm tra bài cũ
Câu 2.
Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Bài thơ "ánh trăng" được viết cùng với thể thơ nào sau đây?
Câu 1.
Đọc thuộc lòng bài thơ "ánh trăng" của Nguyễn Duy?
Cảnh khuya. B. Đập đá ở Côn Lôn.
C. Lượm. D. Đêm nay Bác không ngủ.
KIM LÂN
LàNG
Tiết 61:

- Nhà văn Kim Lân, (sinh 1/8/1920 – mất 20/7/1997), tên thật là Nguyễn Văn Tài.
- Quê làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Nhà văn chuyên viết truyện ngắn.
Ông am hiểu và gắn bó sâu sắc cuộc sống nông thôn, hầu như ông chỉ viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân.
Làng
Kim Lân
Tiết 61:
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích.
* Tác phẩm:
- Truyện ngắn “Làng” viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, được đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ 1948.
1. Tác giả, tác phẩm
* Tác giả:
- Các tác phẩm chính: + Đứa con người vợ lẽ.
+ Nên vợ nên chồng.
+ Làng.
+ Vợ nhặt.
Làng
Kim Lân
Tiết 61:
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc văn bản.
- Thể hiện giọng kể. Chú ý các mẩu đối thoại, ngôn ngữ thể hiện diễn biến tâm trạng của nhân vật.

I. Đọc – Tìm hiểu chú thích.
Ông Hai là một người dân làng Chợ Dầu. Trong kháng chiến chống Pháp, ông và gia đình phải đi tản cư mặc dù ông muốn ở lại làng chiến đấu. Sau một thời gian sống ở nơi tản cư, ông nghe được tin làng mình theo giặc. Cả gia đình ông bàng hoàng và cảm thấy nhục nhã. Rồi một hôm có người ở làng lên cải chính lại tin đồn đó, ông Hai được tận nơi chứng kiến và nghe kể chuyện chiến đấu của làng mình. Ông đã đi khoe với mọi người là giặc đốt nhà ông và đốt nhẵn!
2. Đọc văn bản.
- Tóm tắt văn bản
Làng
Kim Lân
Tiết 61:
- Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả + biểu cảm.
3. Cuộc sống của ông Hai khi thoát khỏi tin xấu về làng.
2. Cuộc sống của ông Hai từ khi nghe tin xấu về làng.
1. Cuộc sống của ông Hai ở nơi sơ tán.
(B) Các đoạn tương ứng
(A) Các sự việc chính
- Từ đầu đến …“Ruột gan ông cứ múa cả lên, vui quá!”
- Từ “Ông lão náo nức bước…” đến “… trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần.”
- Phần còn lại của văn bản.
- Bố cục văn bản: 3 phần
Làng
Kim Lân
Tiết 61:
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cuộc sống của ông Hai nơi sơ tán.
* Cuộc sống gia đình ông Hai nơi sơ tán:
- Phải sống xa quê.
- Ở nhờ nhà người khác
- Mọi người đều lo kiếm sống: (vợ và con gái đều chạy chợ, ông và hai đứa con nhỏ tìm đất trồng trọt …)
* Nhớ về làng Chợ Dầu ông Hai nhớ đến:
“Cùng làm việc anh em”: “đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…”
Chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa?
Những đường hầm bí mật.
* Cách quan tâm kháng chiến của ông Hai:
- “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!” Mong nắng cho Tây chết mệt.
Nghe lỏm đọc báo thường xuyên ở phòng thông tin để biêt tin kháng chiến.
“Đấy cứ kêu chúng nó trẻ con mãi đi, liệu đã giết bằng nó chưa?; Cứ thế ... không bước sớm.
“Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!.”
Bằng ngôn ngữ quần chúng: (giữ chịt lấy, cơ chừng khiếp thật, dăm khẩu…), và độc thoại nội tâm nhân vật. Tình cảm kháng chiến của ông Hai thể hiện sự tha thiết , nồng nhiệt. …


I. Đọc – Tìm hiểu chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cuộc sống của ông Hai nơi sơ tán.
- Cuộc sống tạm bợ, khó khăn, nhưng có nền nếp ….
- Bằng ngôn ngữ quần chúng và độc thoại nội tâm nhân vật. Thể hiện tình cảm với kháng chiến của ông Hai : Tha thiết , nồng nhiệt. …
- Tình cảm gắn bó, tự hào về làng quê. Có trách nhiệm với làng quê.
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Cuộc sống của ông Hai nơi sơ tán.
20 - 11

TRƯỜNG THCS CAO MINH
Người thực hiện : Nguyễn Văn Tú
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰGIỜ
KIM LÂN
LàNG
Tiết 62:
Bài 1: Khoanh tròn đáp án đúng:
Sự việc nào sau đây không nằm trong đoạn truyện kể về việc ông Hai nghe được tin làng Chợ Dầu theo giặc ?
Ông Hai trở về nhà và ba bốn ngày sau không dám đi đâu.
Bà chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông vì là dân việt gian.
Ông Hai đột ngột nghe được tin làng Chợ Dầu theo giặc từ miệng những người tản cư mới lên.
D. Ông Hai trút lời tâm sự với con như để ngỏ với lòng mình.
Kiểm tra bài cũ
E. Ông Hai đến phòng thông tin tuyên truyền để nghe tình hình kháng chiến, ông vui với những thắng lợi của ta.
Bài 2: Hãy sắp xếp các sự việc sau theo trình tự của truyện?
C. Ông Hai đột ngột nghe được tin làng Chợ Dầu theo giặc từ miệng những người tản cư mới lên.
A. Ông Hai trở về nhà và ba bốn ngày sau không dám đi đâu.
B. Bà chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông vì là dân việt gian.
D. Ông Hai trút lời tâm sự với con như để ngỏ với lòng mình.
2. Diễn biến tâm trạng ụng Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
? Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc:
? Khi ông Hai trở về nhà:
? Ba bốn ngày sau đó:
Bà chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông vì là dân làng Việt gian:
Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ:
II. Tìm hiểu văn bản.
Hết giờ
2. Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Diễn biến tâm trạng
Biến đổi tình cảm
Bàng hoàng đau đớn
Yêu làng tha thiết cháy bỏng
Dằn vặt tủi nhục bị ám ảnh
* Ông Hai nghe được tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Ông quay phắt lại lắp bắp hỏi.
Cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đi tưởng đến không thở được. Ông rặn è è như nuốt vội cái gì vướng vào cổ.
Ông cúi gằm mặt xuống mà đi.
Ông nằm vật ra giường, nước mắt cứ giàn ra.
Nhìn lũ con, ông tủi thân: "chúng nó là trẻ con làng Việt gian đấy ư?"
Ông chửi lũ người mà ông gọi là chúng bay.
Ông không tin rồi lại phải tin vì người kể có dẫn chứng rất cụ thể.
* Khi ông Hai trở về nhà:
Ông Hai không bước chân ra đến ngoài. Suốt ngày
ông chỉ quanh quẩn trong nhà để nghe ngóng.
Một đám đông tụm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng
cười nói xa ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm
nớp tưởng người ta đang bàn đến " cái chuyện ấy"
Thoáng nghe tiếng Tây, Việt gian là ông lủi ra một góc nhà nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!
* Ba bốn ngày sau đó :
Bài tập: Quyết định của ông Hai "làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù" thể hiện thái độ gì?
Ông căm thù làng Chợ Dầu vì làng đã theo giặc
Ông quyết định không về làng vì làng đã theo tây
Ông đặt tình yêu nước rộng lớn lên trên tình làng
nhỏ hẹp
D. Cả B , C đều đúng
2. Diễn biến tâm trạng Ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Diễn biến tâm trạng
Biến đổi tình cảm
Bàng hoàng đau đớn
Yêu làng tha thiết cháy bỏng
Dằn vặt tủi nhục bị ám ảnh
Đấu tranh nội tâm
Yêu nước bao trùm tình yêu làng
? Tác giả miêu tả nỗi ám ảnh của nhân vật một cách cụ thể sinh động phù hợp với quy luật tình cảm thông thường của con người
* Ông Hai nghe được tin làng Chợ Dầu theo giặc.
* Khi ông Hai trở về nhà:
* Ba bốn ngày sau đó:
* Bà chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông vì là dân
làng Việt gian
Băn khoăn
day dứt lựa
chọn hai
con đường
Về làng
ở lại nơi
tản cư
Phản bội kháng chiến
Phải làm nô lệ cho tây
Không ai người ta chứa
Không ai buôn bán với
Ai ai cũng đuổi như đuổi hủi
2. Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Diễn biến tâm trạng
Biến đổi tình cảm
Bàng hoàng đau đớn
Yêu làng tha thiết cháy bỏng
Dằn vặt tủi nhục bị ám ảnh
Đấu tranh nội tâm
Bế tắc tuyệt vọng
Tự núi với lòng mình
Yêu nước bao trùm tình yêu làng
Yêu làng gắn chặt với yêu nước không thể tách rời
* Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc
* Khi ông Hai trở về nhà:
* Ba bốn ngày sau đó:
* Bà chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông vĩ là dân
làng Việt gian
* Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ:
Ông hỏi khẽ:
Thế nhà con ở đâu?
Nhà ta ở làng Chợ Dầu
Thế con có thích về làng
không?
Khẳng định ông
vẫn yêu làng
Chợ Dầu tha
thiết lắm

Ông thủ thỉ:
ủng hộ cụ Hồ con nhỉ!
Cụ Hồ trên đầu trên cổ soi xét cho bố con ông
Cái lòng của bố con ông là như thế chết thì chết cùng không dám đơn sai
Khẳng định lập trường cách mạng kiên định
Tin tưởng tuyệt đối vào cụ Hồ
Thuỷ chung một lòng với cách mạng
Câu hỏi trắc nghiệm
Trong các câu sau (Trích từ truyện Làng),câu nào là độc thoại nội tâm?
A. Ông ghét thậm những anh cậy ta đây lắm chữ, đọc báo cứ đọc thầm một mình, không đọc ra thành tiếng cho người khác nghe nhờ mấy.
B. – Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này?
C. Nhìn lũ con, tủi thân, nước , mắt ông lão cứ trào ra.
D. “Hừ, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư…Hay đáo để”
Hãy biểu dương bạn nào!
3. Ông Hai nghe tin làng được cải chính.
* Ông Hai nghe được tin làng Chợ Dầu theo giặc được
cải chính
- Cái mặt buồn thiu mọi ngày vui tươi rạng rỡ hẳn lên, mồm bỏn bẻn nhai trầu
Cặp mắt hung đỏ hấp háy
- Mua quà chia cho con
Ông lão múa tay lên mà khoe : " Tây đốt nhà tôi rồi đốt nhẵn"
? Là bằng chứng kh?ng định làng ông không theo
Tây nhà ông không phải là việt gian trong sự cháy
rụi của làng ông sẽ hồi sinh một làng Chợ Dầu mới
đẹp như trong mong ước của ông làng Chợ Dầu
kháng chiến.
? Yêu làng thống nhất là một với tính yêu đất nước trở thành một bộ phận của tình yêu nước.
 Vui sướng, hả hê.
III. Tổng kết.
Bài tập 1. Chọn câu trả lời đúng.
Những nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện “Làng” của nhà văn Kim Lân?
Tác giả đã thành công trong việc xây dựng tình huống truyện,
Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại của nhân vặt mang tính quần chúng.
Kết hợp miêu tả ngoại hình với nội tâm, nhất là dùng độc thoại để miêu tả diễn tâm lý nhân vật.
Tất cả các ý: A, B, C
Hãy biểu dương bạn nào!
1. Nghệ thuật.
- Tác giả đã thành công trong việc xây dựng tình huống truyện,
- Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại của nhân vặt mang tính quần chúng.
- Kết hợp miêu tả ngoại hình với nội tâm, nhất là dùng độc thoại để miêu tả diễn tâm lý nhân vật.
Bài tập 2. Chon ý trả lời đúng:
Những nội dung chính được thể hiện trong của tác phẩm “Làng” của nhà văn Kim Lân?
Tình yêu làng quê và lòng yêu nước thể hiện chân thưc,sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai.
Tinh thần kháng chiến của người dân phải rời làng đi tản cư được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai.
Không phải hai ý trên.
Hãy biểu dương bạn nào!
- Tình yêu làng quê và lòng yêu nước thể hiện chân thưc,sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai.
- Tinh thần kháng chiến của người dân phải rời làng đi tản cư được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai.
2. Nội dung.
luyện tập
? Từ người nông dân yêu làng đã trở thành một người nông dân biết gắn bó tình yêu làng với tình yêu đất nước, tình cảm thuỷ chung một lòng với kháng chiến.

Em có nhận xét gì về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật ụng Hai qua truyện ngắn "Làng"?
IV. Luyện tập.
Bài tập 1:
Em có nhớ truyện ngắn hay bài thơ nào cũng viết về tình cảm quê hương đất nước? Hãy nêu nét riêng của truyện "Làng" so với những tác phẩm ấy?
IV. Luyện tập.
Bài tập 2:
Bài tập 3: Chọn ý đúng.
Nhà văn Kim Lân đã vào vai nhân vật trong những bộ phim nào dưới đây?
Làng Vũ Đại ngày ấy.
Số đỏ.
Dế Mèn phiêu lưu kí.
IV. Luyện tập.
"Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc."
"Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc."
Tỡnh c?m c?a ụng Hai v?i quờ huong d?t nu?c r?t mónh li?t, v?y tỡnh c?m c?a em v?i quờ huong nhu th? n�o?
Bài tập về nhà:


- Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong tác phẩm " Làng".
- Tìm những tư liệu nói về Sa Pa.
- Tìm hiểu, sưu tầm những tài liệu nói nhà văn Nguyễn Thành Long
- Soạn bài " Lặng lẽ Sa Pa"
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)