Bài 13. Làng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hiền |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN XUYÊN MỘC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÀU LÂM
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG LỚP 9A6
GV NGUYỄN THỊ HIỀN
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đọc thuộc bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy - Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ấy?
? Hình ảnh trăng cứ tròn vành vạnh tượng trưng cho điều gì?
a. Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy.
b. Quá khứ đẹp đẽ, nguyên vẹn không phai mơ.
c. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn.
d. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng.
S
S
S
Đ
LÀNG
KIM LÂN (1920-2007)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - Tác phẩm
KIM LÂN(1920 - 2007)
- Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn,với những truyện ngắn về những thú chơi dân dã tài hoa của người dân Kinh Bắc: chọi gà, thả chim, đấu vật.
- Nhà văn am hiểu, gắn bó với nông thôn và người nông dân. Ông chỉ viết về người dân quê ông- một vùng quê nổi tiếng vừa trù phú tươi đẹp, vừa giàu truyền thống văn hóa
- Truyện ngắn Làng khai thác một tình cảm bao trùm và phổ biến trong con người thời kì kháng chiến: tình cảm quê hương, đất nước.
- Truyện thuộc loại có cốt truyện tâm lí, chú trọng đến các tình huống trong nội tâm nhân vật, miêu tả các diễn biến tâm lí, từ đó làm nnooir rõ tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc
GV hướng dẫn: Đọc diễn cảm, diễn đạt được nội tâm ông Hai
Chú ý những từ ngữ địa phương, lời ăn tiếng nói của người nông dân lao động
3. Tóm tắt văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - Tác phẩm
Ông Hai sinh ra và lớn lên ở làng chợ Dầu, dưới con mắt của ông làng chợ Dầu rất giàu có, có phòng thông tin, có nhà ngói san sát, đường trong làng toàn lát đá xanh, ông rất tự hào và đi đến đâu ông cũng khoe cái làng của mình.
Trước cách mạng ông hay khoe cái sinh phần của tổng đốc làng ông (phần lăng làm sẵn dành để mai táng cho người ấy chết).
Đền tổng đốc Voi
Sau cách mạng ông không khoe cái sinh phần ấy nữa . Bây giờ khoe làng, ông khoe về những ngày khởi nghĩa, những ngày tập quân sự.
Khi phải đi tản cư, ông không muốn đi, ông không muốn rời làng, ông tình nguyện ở lại làng tham gia chiến đấu, nay phải đi tản cư, ông cảm buồn khổ lắm, mặt lúc nào cũng lầm lầm, hay cáu hay gắt nên tối nào ông phải qua nhà bác Thứ để nói chuyện, mục đích là để giải tỏa những buồn bực, nghĩ ngợi vẩn vơ, nhất là để thổ lộ nỗi nhớ da diết cái làng của ông. Khi kể về làng, ông kể một cách say sưa và náo nức lạ thường, hai con mắt của ông sáng rực, cái mặt biến chuyển, hoạt động.
Khi ở tản cư, mỗi ngày lúc nào ông Hai đều đến phòng thông tin để biết những thông tin về kháng chiến chính vì thế ông đã nghe được làng chợ Dầu theo giặc ông cảm thấy đột ngột, bất ngờ trước tin dữ ông dằn vặt đau khổ vì thế,ông cúi gằm mặt để đi. Nhiều ngày ông không dám ra khỏi nhà, không dám trò chuyện cùng ai, ông đành trò chuyện cùng đứa con út để tỏ tấm lòng trong sạch, ngay thẳng của mình với làng quê, với đất nước và kháng chiến. Đến khi nghe được tin từ ông chủ tịch của làng chợ Dầu là làng ông không làm Việt gian không theo giặc, ông Hai liền rời khỏi nhà, khăn áo chỉnh tề đi từ sáng đến chiều để loan báo cho hàng xóm, những người quen biết tin vui này.
2. Đọc
3. Tóm tắt văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả- Tác phẩm
2. Đọc
3. Tóm tắt văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả- Tác phẩm
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
Ông Hai đang ở nơi tản cư .
Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian, theo giặc.
Tác giả đặt ông Hai vào một tình huống truyện hết sức thử thách: đó là tin cả làng ông theo giặc mà chính tai ông nghe được từ một người tản cư ở Gia Lâm lên.
I. TÌM HIỂU CHUNG
- Nếu chỉ kể những biểu hiện yêu làng, yêu nước, trung thành với kháng chiến, với Cụ Hồ thì chắc chắn câu chuyện trở nên nhàn nhạt hoặc rất chung chung. Tác giả tạo ra tình huống gay cấn: Khi ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc làm cho truyện trở nên hấp dẫn. Đó là tình huống rất hợp lí vì nó tạo ra cái nút thắt của câu chuyện gây ra một mâu thuẫn giằng xé tâm can ông lão, bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng yêu nước của ông.
Tình huống gay cấn đã bộc lộ sâu sắc lòng
yêu làng, yêu nước của ông Hai.
Đó là khi ông nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tình huống truyện
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
- Phải ở nhờ nhà người khác, tất cả mọi người phải lo kiếm sống, vợ và con gái đầu chạy chợ, ông và hai đứa nhỏ tìm đất trồng trọt ? cuộc sống tạm bợ và khó khăn.
- Quan tâm đến làng quê của ông và cuộc kháng chiến của đất nước.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tình huống truyện
Với làng, ông nghĩ đến những ngày làm việc cùng anh em: cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày.
Với kháng chiến:
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tình huống truyện
- Mong nắng cho Tây chết mệt.
- Nghe lỏm đọc báo thường xuyên để biết thông tin kháng chiến.
Ngôn ngữ bình dân, ngôn ngữ quần chúng ? gần gũi và hợp với ông Hai.
Yêu làng, yêu nước sâu sắc.
Ông cảm thấy vui vì nghe tin kháng chiến thắng lợi khắp nơi (ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá).
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tình huống truyện
Độc thoại nội tâm của nhân vật.
Ông nghe tin cả làng chợ Dầu theo giặc.
Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đi như đến không thở được,một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ.
Sững sờ, đau đớn, xấu hổ, uất ức.
Sững sờ, đau đớn, xấu hổ, uất ức.
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tình huống truyện
CỦNG CỐ
? Tình huống được tác giả đặt ra trong truyện là gì?
A. Ông Hai nghe tin kháng chiến thắng lợi khắp nơi.
B. Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc.
C. Ông Hai nghe tin làng chợ đầu đánh giặc rất cừ.
? Tâm trạng ông Hai như thế nào khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc?
A. Sững sờ, đau đớn.
B. Xấu hổ, uất ức.
C. Cả hai ý trên.
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
? Tìm diễn biến tâm trạng của ông Hai sau những phút giây sững sờ khi hay tin làng chợ Dầu theo giặc?
? Cao trào câu chuyện ở đâu? Giải thích vì sao đó là cao trào?
CHÀO CÁC EM THÂN MẾN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Hướng dẫn học và làm bài về nhà.
Tóm tắt lại văn bản.
Tìm và phân tích những chi tiết thể hiện tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
Kể lại truyện theo bằng kể của ông Hai.
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÀU LÂM
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG LỚP 9A6
GV NGUYỄN THỊ HIỀN
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đọc thuộc bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy - Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ấy?
? Hình ảnh trăng cứ tròn vành vạnh tượng trưng cho điều gì?
a. Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy.
b. Quá khứ đẹp đẽ, nguyên vẹn không phai mơ.
c. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn.
d. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng.
S
S
S
Đ
LÀNG
KIM LÂN (1920-2007)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - Tác phẩm
KIM LÂN(1920 - 2007)
- Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn,với những truyện ngắn về những thú chơi dân dã tài hoa của người dân Kinh Bắc: chọi gà, thả chim, đấu vật.
- Nhà văn am hiểu, gắn bó với nông thôn và người nông dân. Ông chỉ viết về người dân quê ông- một vùng quê nổi tiếng vừa trù phú tươi đẹp, vừa giàu truyền thống văn hóa
- Truyện ngắn Làng khai thác một tình cảm bao trùm và phổ biến trong con người thời kì kháng chiến: tình cảm quê hương, đất nước.
- Truyện thuộc loại có cốt truyện tâm lí, chú trọng đến các tình huống trong nội tâm nhân vật, miêu tả các diễn biến tâm lí, từ đó làm nnooir rõ tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc
GV hướng dẫn: Đọc diễn cảm, diễn đạt được nội tâm ông Hai
Chú ý những từ ngữ địa phương, lời ăn tiếng nói của người nông dân lao động
3. Tóm tắt văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - Tác phẩm
Ông Hai sinh ra và lớn lên ở làng chợ Dầu, dưới con mắt của ông làng chợ Dầu rất giàu có, có phòng thông tin, có nhà ngói san sát, đường trong làng toàn lát đá xanh, ông rất tự hào và đi đến đâu ông cũng khoe cái làng của mình.
Trước cách mạng ông hay khoe cái sinh phần của tổng đốc làng ông (phần lăng làm sẵn dành để mai táng cho người ấy chết).
Đền tổng đốc Voi
Sau cách mạng ông không khoe cái sinh phần ấy nữa . Bây giờ khoe làng, ông khoe về những ngày khởi nghĩa, những ngày tập quân sự.
Khi phải đi tản cư, ông không muốn đi, ông không muốn rời làng, ông tình nguyện ở lại làng tham gia chiến đấu, nay phải đi tản cư, ông cảm buồn khổ lắm, mặt lúc nào cũng lầm lầm, hay cáu hay gắt nên tối nào ông phải qua nhà bác Thứ để nói chuyện, mục đích là để giải tỏa những buồn bực, nghĩ ngợi vẩn vơ, nhất là để thổ lộ nỗi nhớ da diết cái làng của ông. Khi kể về làng, ông kể một cách say sưa và náo nức lạ thường, hai con mắt của ông sáng rực, cái mặt biến chuyển, hoạt động.
Khi ở tản cư, mỗi ngày lúc nào ông Hai đều đến phòng thông tin để biết những thông tin về kháng chiến chính vì thế ông đã nghe được làng chợ Dầu theo giặc ông cảm thấy đột ngột, bất ngờ trước tin dữ ông dằn vặt đau khổ vì thế,ông cúi gằm mặt để đi. Nhiều ngày ông không dám ra khỏi nhà, không dám trò chuyện cùng ai, ông đành trò chuyện cùng đứa con út để tỏ tấm lòng trong sạch, ngay thẳng của mình với làng quê, với đất nước và kháng chiến. Đến khi nghe được tin từ ông chủ tịch của làng chợ Dầu là làng ông không làm Việt gian không theo giặc, ông Hai liền rời khỏi nhà, khăn áo chỉnh tề đi từ sáng đến chiều để loan báo cho hàng xóm, những người quen biết tin vui này.
2. Đọc
3. Tóm tắt văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả- Tác phẩm
2. Đọc
3. Tóm tắt văn bản
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả- Tác phẩm
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Tình huống truyện
Ông Hai đang ở nơi tản cư .
Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian, theo giặc.
Tác giả đặt ông Hai vào một tình huống truyện hết sức thử thách: đó là tin cả làng ông theo giặc mà chính tai ông nghe được từ một người tản cư ở Gia Lâm lên.
I. TÌM HIỂU CHUNG
- Nếu chỉ kể những biểu hiện yêu làng, yêu nước, trung thành với kháng chiến, với Cụ Hồ thì chắc chắn câu chuyện trở nên nhàn nhạt hoặc rất chung chung. Tác giả tạo ra tình huống gay cấn: Khi ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc làm cho truyện trở nên hấp dẫn. Đó là tình huống rất hợp lí vì nó tạo ra cái nút thắt của câu chuyện gây ra một mâu thuẫn giằng xé tâm can ông lão, bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng yêu nước của ông.
Tình huống gay cấn đã bộc lộ sâu sắc lòng
yêu làng, yêu nước của ông Hai.
Đó là khi ông nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tình huống truyện
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
- Phải ở nhờ nhà người khác, tất cả mọi người phải lo kiếm sống, vợ và con gái đầu chạy chợ, ông và hai đứa nhỏ tìm đất trồng trọt ? cuộc sống tạm bợ và khó khăn.
- Quan tâm đến làng quê của ông và cuộc kháng chiến của đất nước.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tình huống truyện
Với làng, ông nghĩ đến những ngày làm việc cùng anh em: cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày.
Với kháng chiến:
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tình huống truyện
- Mong nắng cho Tây chết mệt.
- Nghe lỏm đọc báo thường xuyên để biết thông tin kháng chiến.
Ngôn ngữ bình dân, ngôn ngữ quần chúng ? gần gũi và hợp với ông Hai.
Yêu làng, yêu nước sâu sắc.
Ông cảm thấy vui vì nghe tin kháng chiến thắng lợi khắp nơi (ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá).
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tình huống truyện
Độc thoại nội tâm của nhân vật.
Ông nghe tin cả làng chợ Dầu theo giặc.
Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đi như đến không thở được,một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ.
Sững sờ, đau đớn, xấu hổ, uất ức.
Sững sờ, đau đớn, xấu hổ, uất ức.
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tình huống truyện
CỦNG CỐ
? Tình huống được tác giả đặt ra trong truyện là gì?
A. Ông Hai nghe tin kháng chiến thắng lợi khắp nơi.
B. Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc.
C. Ông Hai nghe tin làng chợ đầu đánh giặc rất cừ.
? Tâm trạng ông Hai như thế nào khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc?
A. Sững sờ, đau đớn.
B. Xấu hổ, uất ức.
C. Cả hai ý trên.
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
? Tìm diễn biến tâm trạng của ông Hai sau những phút giây sững sờ khi hay tin làng chợ Dầu theo giặc?
? Cao trào câu chuyện ở đâu? Giải thích vì sao đó là cao trào?
CHÀO CÁC EM THÂN MẾN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Hướng dẫn học và làm bài về nhà.
Tóm tắt lại văn bản.
Tìm và phân tích những chi tiết thể hiện tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
Kể lại truyện theo bằng kể của ông Hai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)