Bài 13. Làng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Minh | Ngày 08/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:





Tiết 61 +62 Văn bản Làng
- Kim Lân-
I- Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
Nhaứ vaờn coự sụỷ trửụứng ve� truyeọn ngaộn.
Am hieồu vaứ gaộn boự saõu saộc vụựi noõng thoõn vaứ ngửụứi noõng daõn.
Kim Lân trong phim Con vá.
2. Tác phẩm
Viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng trên báo "Văn nghệ" (1948)
II- Đọc, hiểu văn bản
Đọc, chú thích
Tóm tắt
Ông Hai là người nông dân tha thiết yêu làng Chợ Dầu của mình. Do yêu cầu của uỷ ban kháng chiến, ông Hai phải cùng gia đình tản cư đến nơi sơ tán. Xa làng, ông nhớ làng da diết nên thường kể về làng mình một cách đầy tự hào.  Nhưng rồi một hôm, một tin đồn quái ác- làng Chợ Dầu làm Việt gian theo Tây- khiến ông Hai vô cùng buồn khổ, tủi nhục suốt mấy hôm, không dám bước chân ra ngoài, chỉ biết tâm sự với thằng con út. Ông Hai nhất định không muốn quay về làng vì theo ông : "làng thì yêu thật nhưng làng đã theo Tây rồi thì phải thù".
Sau đó, có người ở làng lên kể chuyện chiến đấu anh dũng của làng mình, cải chính lại tin đồn thất thiệt đó, ông hết sức vui mừng vì biết làng mình không theo giặc, ông đã hồ hởi đi khoe tin này cho mọi người, dù nhà ông đã bị Tây đốt cháy.
củ sắn
Bình dân học vụ
xe díp
Xe cam-nhông
II- Đọc, hiểu văn bản
Đọc, chú thích
Kết cấu, bố cục
Thể loại: truyện ngắn
PTBĐ: tự sự
Bố cục: 3 phần
3. Phân tích
3.1. Cuộc sống của ông Hai ở nơi tản cư
ở nhờ nhà người khác
Mọi người đều lo kiếm sống
-> Cuộc sống tạm bợ, khó khăn
Quan tâm đến làng quê và cuộc kháng chiến
Vui khi nghĩ về làng
Gắn bó, tự hào, có trách nhiệm với quê hương
Mong cho Tây chết nắng
Nghe đọc báo để biết tin kháng chiến
Không dấu được cảm xúc vui mừmg
NT: + Ngôn ngữ quần chúng
+ Độc thoại nhân vật
=> Tính tình vui vẻ, chất phác, gắn bó với làng quê kháng chiến
3.2. Cuộc sống của ông Hai khi nghe tin xấu về làng
Tâm trạng: xấu hổ, uất ức
-> Biểu hiện của lòng yêu nước
Làng thì yêu -> theo Tây -> phải thù
NT: ngôn ngữ độc thoại nội tâm
-> Tâm trạng cay đắng, tủi nhục, uất hận
NT: ngôn ngữ đối thoại của nhân vật
Trò chuyện với con: nước mắt giàn ra, chảy ròng ròng
-> Yêu quê, yêu nước chân thật
=> Tân hồn ngay thẳng, trọng danh dự, yêu ghét rạch ròi
3.3. Cuộc sống của ông Hai khi thoát khỏi tin xấu về làng
Tâm trạng
+ Nhẹ nhõm, vui sướng
+ Sung sướng, hả hê đến cực độ
=> Coi trong danh dự, yêu làng, yêu nước hơn tất cả
4. Tổng kết:
4.1. Nghệ thuật:
- Xây dựng tình huống truyện
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật: Kết hợp miêu tả ngoại hình với nội tâm, nhất là dùng độc thoại để miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật.
- Ngôn ngữ truyện: Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại của nhân vật mang tính quần chúng.
4.2. Nội dung:
Phản ánh tình yêu làng quê, yêu đất nước và tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
4.3 Ghi nh? (SGK - 174)
III- Luy?n t?p
Hướng dẫn về nhà
Nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm
Tóm tắt truyện
Phân tích nội dung và nghệ thuật của truyện
Học ghi nhớ
Làm hết bài tập phần luyện tập
Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)