Bài 13. Làng

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Lệ Hương | Ngày 08/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ
NGỮ VĂN 9
TUẦN 13
TIẾT 61-62
GV:Phan Thị Thứ
LÀNG
Bài thơ "A�nh trăng" đề cập đến hai khoảng thời gian:"Hồi còn nhỏ, hồi chiến tranh" và "hồi về thành phố". Em có nhận xét gì về những sự việc xảy ra trong hai khoảng thời gian đó ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài "A�nh trăng" là gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT :61-62
LÀNG
KIM LÂN
TIẾT :61-62
LÀNG
KIM LÂN
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích
1/ Tác giả
TIẾT :61-62
LÀNG
KIM LÂN
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
(SGK)
Truyện ngắn Làng được viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng lần đầu trên tạp chí văn nghệ năm 1948.
*Tóm tắt :
Ông Hai định ở lại làng cùng du kích và đám thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng. Nhưng vì hoàn cảnh gia đình, ông cùng vợ con rời bỏ làng chợ Dầu đi tản cư. Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng, luôn kể chuyện, khoe, tự hào về làng của mình. Bỗng một hôm nghe được tin làng chợ Dầu theo Pháp làm Việt gian, ông rất đau khổ và buồn. Khi có người tìm đến cải chính, làng chợ Dầu của ông là làng kháng chiến. Ông lại vô cùng sung sướng và lại khoe nhà của mình bị Tây đốt cháy rụi.
TIẾT :61-62
LÀNG
KIM LÂN
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
(SGK)
3/ Giải thích từ ngữ khó
(SGK)
TIẾT :61-62
LÀNG
KIM LÂN
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
Khi ở nơi tản cư, lúc nào Ông Hai cũng da diết nhớ về làng và tự hào về nó thì bỗng nghe được tin làng ông theo giặc. Ông trở nên bang hoàng và đau đớn.
Cái tin làng ông theo giặc
Bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông Hai
2/ Diễn biến tâm trạng ông Hai
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ dạy học bằng giáo án điện tử !
LÀNG
KIM LÂN
Tình huống truyện:
Khi ở nơi tản cư, lúc nào Ông Hai cũng da diết nhớ về làng và tự hào về nó thì bỗng nghe được tin làng ông theo giặc. Ông trở nên bang hoàng và đau đớn.
Bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông Hai
TÓM TẮT
Ông Hai định ở lại làng cùng du kích và đám thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng. Nhưng vì hoàn cảnh gia đình, ông cùng vợ con rời bỏ làng chợ Dầu đi tản cư. Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng, luôn kể chuyện, khoe, tự hào về làng của mình. Bỗng một hôm nghe được tin làng chợ Dầu theo Pháp làm Việt gian, ông rất đau khổ và buồn. Khi có người tìm đến cải chính, làng chợ Dầu của ông là làng kháng chiến. Ông lại vô cùng sung sướng và lại khoe nhà của mình bị Tây đốt cháy rụi.
TIẾT 62
LÀNG
KIM LÂN
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích
II/ Đọc hiểu văn bản
1/ Tình huống truyện
Cái tin làng ông theo giặc
Bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông Hai
2/ Diễn biến tâm trạng ông Hai
a/. Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi:
……………
Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi.
………………
Ông Hai cuối gằm mặt xuống mà đi.
- Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân
- Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được.
- Ông Hai cuối gằm mặt xuống mà đi.

Bàng hoàng, đau đớn
* Ông Hai nghe được tin làng Chợ Dầu theo giặc
* Ông Hai nghe được tin làng Chợ Dầu theo giặc
a/. Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Dằn vặt, tủi nhục , bị ám ảnh
Ông nằm vật ra giường, nước mắt cứ giàn ra
Nhìn lũ con, ông tủi thân: " chúng nó là trẻ con làng Việt gian đấy ư?"
Ông Hai không bước chân ra đến ngoài. Suốt ngày
ông chỉ quanh quẩn trong nhà để nghe ngóng
Một đám đông tụm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng
cười nói xa ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm
nớp tưởng người ta đang bàn đến " cái chuyện ấy"
Thoáng nghe tiếng Tây, Việt gian là ông lủi ra một góc
nhà nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!
Ba bốn ngày sau đó :
Ông không dám đi đâu
Nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, bàn tán “cái chuyện ấy”
Thoáng nghe tiếng Tây, Việt gian…là ông lủi ra một góc, nín thít
*Khi ông lão trở về nhà
* Yêu làng tha thiết cháy bỏng
? Tác giả miêu tả nỗi ám ảnh của nhân vật một cách cụ thể sinh động phù hợp với quy luật tình cảm thông thường của con người
? Quyết định của ông Hai "làng thì yêu thật nhưng làng
theo tây thì phải thù" thể hiện thái độ gì?
Ông căm thù làng Chợ Dầu vì làng đã theo giặc
Ông quyết định không về làng vì làng đã theo tây
Ông đặt tình yêu nước rộng lớn lên trên tình làng
nhỏ hẹp
D. Cả B , C đều đúng
Đấu tranh nội tâm
*Yêu nước bao trùm tình yêu làng
Bà chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông vì là dân làng Việt gian
Băn khoăn
day dứt lựa
chọn hai
con đường
Về làng
ở lại nơi
tản cư
Phản bội kháng chiến
Phải làm nô lệ cho tây
Không ai người ta chứa
Không ai buôn bán với
Ai ai cũng đuổi như đuổi hủi
a/. Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
-Về làng?
- ? lại nơI tản cư ?
- Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tõy m?t r?i thỡ ph?i thự
Tự ngỏ với lòng mình
* Yêu làng gắn chặt với yêu nước không thể tách rời
Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ:
Ông hỏi khẽ:
Thế nhà con ở đâu?
Nhà ta ở làng Chợ Dầu
Thế con có thích về làng
không?
Khẳng định ông
vẫn yêu làng
Chợ Dầu tha
thiết lắm

Ông thủ thỉ:
ủng hộ cụ Hồ con nhỉ!
Cụ Hồ trên đầu trên cổ soi xét cho bố con ông
Cái lòng của bố con ông là như thế chết thì chết cùng không dám đơn sai
Khẳng định lập trường cách mạng kiên định
Tin tưởng tuyệt đối vào cụ Hồ
Thuỷ chung một lòng với cách mạng
a/. Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
-Thế nhà con ở đâu?
-Thế con có thích về làng khụng ?

- ủng hộ cụ Hồ con nhỉ!
- Cái lòng của bố con ông là như thế chết thì chết cùng không dám đơn sai
Bế tắc tuyệt vọng ,
a/. Khi tin d?n làng Chợ Dầu theo giặc du?c c?i chớnh
- Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy…”

- Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn!

Vui sướng
* Yờu l�ng, yờu nu?c sõu s?c
3/ Nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật ông Hai
*Ngôn ngữ:
-Lời trần thuật và lời của nhân vật có sự thống nhất về sắc thái, giọng điệu.
-Mang đậm tính khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của người nông dân(biết chửa, nắng này là bỏ mẹ chúng nó........,..)
-Ngôn ngữ nhân vật ông Hai vừa có nét chung của người nông dân, lại mang đậm cả tính của nhân vật nên rất sinh động.( ghét thậm, sai sự mục đích…)

*Tâm lí nhân vật
-Đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng.
-Miêu tả cụ thể gợi cảm diễn biến nội tâm qua các ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ…..
III/ Tổng kết

Ghi nhớ: SGK

LUYỆN TẬP

2. Diễn biến tâm trạng Ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Diễn biến tâm trạng
Biến đổi tình cảm
Bàng hoàng đau đớn
Yêu làng tha thiết cháy bỏng
Dằn vặt tủi nhục bị ám ảnh
? Ông Hai nghe được tin làng Chợ Dầu theo giặc
? Khi ông lão trở về nhà:
Ba bốn ngày sau đó :
Đấu tranh nội tâm
Yêu nước bao trùm tình yêu làng
Bế tắc tuyệt vọng
Tự ngỏ với lòng mình
Yêu làng gắn chặt với yêu nước không thể tách rời
Bà chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông vì là dân làng Việt gian
Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học ghi nhớ
-Soạn bài "Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt).(Trả lời câu hỏi SGK trang 175- 176)"
(Trả lời câu hỏi SGK/ trang 91,92)
Chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc !
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Lệ Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)