Bài 13. Làng
Chia sẻ bởi Trần Thị Hạnh |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN DAKLAK
NGỮ VĂN LỚP 9
GIÁO VIÊN SOẠN : TRẦN THỊ HẠNH
LÀNG
KIM LÂN
A/Đọc - hiểu văn bản:
1/Tác giả: (1920- 2007)
- Tên thật là Ng Văn Tài
Quê quán: Từ Sơn - Bắc Ninh
Là nhà văn rất gắn bó và am hiểu sâu sắc về cuộc sống + con người nông thôn
Ông thường viết về những sinh hoạt làng quê + con người nông thôn
Là một cây bút viết truyện ngắn vững vàng
2/Hoàn cảnh sáng tác:
Câu chuyện được viết trong thời kì đầu cuộc kh/ch chống Pháp 1948
Ca ngợi tình cảm đối với quê hương đất nước của người ND VN
3/Tóm tắt truyện:
(SGK trang 162)
B/Hướng dẫn khai thác văn bản:
1/Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc
* Tình cảm đặc biệt yêu mến làng quê của ông Hai
Ông Hai yêu tha thiết cái làng chợ Dầu của mình→ông hay có tật khoe làng + hãnh diện về làng mình
+ Có con đường lát đá xanh
+ Có mái ngói san sát
+ Có chòi thông tin cao..
* Tình huống gay cấn : nghe tin làng mình làm Việt gian theo giặc
Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc
Có tin đồn làng ông trở thành Việt gian theo giặc
Nghe tin quá đột ngột ông Hai sững sờ
“ cổ ông lão nghẹn ắng lại , da mặt tê rân rân , ông lão lặng người đi tưởng như không thở được”
về đến nhà ông nằm vật ra giường , rồi tủi thân khi nhìn đàn con nước mắt ông ứa ra “ chúng nó là trẻ con làng Việt gian đấy ư ?”
Suốt mấy ngày ông không dám đi đâu
Xấu hổ→lãng tránh mọi người→dằn vặt→cáu gắt với vợ con→trằn trọc không ngủ được→thở dài…..
Tác giả đã diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông Hai
+ với vừa đau xót vừa tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc
2/Tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông Hai :
ông Hai có sự xung đột nội tâm, ông đã dứt khoát chọn :
“làng thì yêu thật nhưng đã theo giặc thì phải thù”
Tình yêu nước đã rộng lớn và bao
trùm lên tình yêu làng quê
- Dù đã xác định như thế nhưng ông vẫn không thể dứt bỏ tình cảm với làng chợ Dầu, vẫn day dứt xót xa
- Ông Hai bị đẩy vào tình thế bế tắc và tuyệt vọng , khi bà chủ nhà muốn đuổi ông đi
* Cảm động nhất là đoạn ông thủ thỉ trò chuyện với đứa con út……
+ Con ủng hộ ai ?
+ Ủng hộ HCM muôn năm
Nghe con nói ông được an ủi đôi phần
KL đã miêu tả tâm lý nhân vật rất tinh tế sâu sắc, thể hiện sinh động tấm lòng thuỷ chung ân tình của người ND với quê hương đất nước
3/Những thành công về nghệ thuật:
Tác giả đặt nh/vật vào tình huống thử
thách để bộc lộ chiều sâu tâm trạng
Miêu tả rất cụ thể các diễn biến
nội tâm + ý nghĩ + hành vi + ngôn ngữ…
KL rất am hiểu tâm lí người ND
- Ngôn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ, thể hiện rõ lời ăn tiếng nói cá tính của từng nh/vật
- Cách trần thuật linh hoạt tự nhiên sống động
C/Chủ đề:
Tình yêu làng quê chân thật thắm thiết, thống nhất
với lòng yêu nước và tinh thần kh/ch ở nh/vật
ông Hai
Ông Hai quả là người nông dân thuần hậu , là người yêu làng tha thiết dường như cuộc đời số phận ông gắn bó với những thăng trầm biến động của làng quê
Nhà văn ÊRENBUA có nói :
“ Lòng yêu nhà yêu làng xóm yêu quê hương là cội nguồn của lòng yêu nước yêu tổ quốc”
* Kết luận :
NGỮ VĂN LỚP 9
GIÁO VIÊN SOẠN : TRẦN THỊ HẠNH
LÀNG
KIM LÂN
A/Đọc - hiểu văn bản:
1/Tác giả: (1920- 2007)
- Tên thật là Ng Văn Tài
Quê quán: Từ Sơn - Bắc Ninh
Là nhà văn rất gắn bó và am hiểu sâu sắc về cuộc sống + con người nông thôn
Ông thường viết về những sinh hoạt làng quê + con người nông thôn
Là một cây bút viết truyện ngắn vững vàng
2/Hoàn cảnh sáng tác:
Câu chuyện được viết trong thời kì đầu cuộc kh/ch chống Pháp 1948
Ca ngợi tình cảm đối với quê hương đất nước của người ND VN
3/Tóm tắt truyện:
(SGK trang 162)
B/Hướng dẫn khai thác văn bản:
1/Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc
* Tình cảm đặc biệt yêu mến làng quê của ông Hai
Ông Hai yêu tha thiết cái làng chợ Dầu của mình→ông hay có tật khoe làng + hãnh diện về làng mình
+ Có con đường lát đá xanh
+ Có mái ngói san sát
+ Có chòi thông tin cao..
* Tình huống gay cấn : nghe tin làng mình làm Việt gian theo giặc
Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc
Có tin đồn làng ông trở thành Việt gian theo giặc
Nghe tin quá đột ngột ông Hai sững sờ
“ cổ ông lão nghẹn ắng lại , da mặt tê rân rân , ông lão lặng người đi tưởng như không thở được”
về đến nhà ông nằm vật ra giường , rồi tủi thân khi nhìn đàn con nước mắt ông ứa ra “ chúng nó là trẻ con làng Việt gian đấy ư ?”
Suốt mấy ngày ông không dám đi đâu
Xấu hổ→lãng tránh mọi người→dằn vặt→cáu gắt với vợ con→trằn trọc không ngủ được→thở dài…..
Tác giả đã diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông Hai
+ với vừa đau xót vừa tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc
2/Tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông Hai :
ông Hai có sự xung đột nội tâm, ông đã dứt khoát chọn :
“làng thì yêu thật nhưng đã theo giặc thì phải thù”
Tình yêu nước đã rộng lớn và bao
trùm lên tình yêu làng quê
- Dù đã xác định như thế nhưng ông vẫn không thể dứt bỏ tình cảm với làng chợ Dầu, vẫn day dứt xót xa
- Ông Hai bị đẩy vào tình thế bế tắc và tuyệt vọng , khi bà chủ nhà muốn đuổi ông đi
* Cảm động nhất là đoạn ông thủ thỉ trò chuyện với đứa con út……
+ Con ủng hộ ai ?
+ Ủng hộ HCM muôn năm
Nghe con nói ông được an ủi đôi phần
KL đã miêu tả tâm lý nhân vật rất tinh tế sâu sắc, thể hiện sinh động tấm lòng thuỷ chung ân tình của người ND với quê hương đất nước
3/Những thành công về nghệ thuật:
Tác giả đặt nh/vật vào tình huống thử
thách để bộc lộ chiều sâu tâm trạng
Miêu tả rất cụ thể các diễn biến
nội tâm + ý nghĩ + hành vi + ngôn ngữ…
KL rất am hiểu tâm lí người ND
- Ngôn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ, thể hiện rõ lời ăn tiếng nói cá tính của từng nh/vật
- Cách trần thuật linh hoạt tự nhiên sống động
C/Chủ đề:
Tình yêu làng quê chân thật thắm thiết, thống nhất
với lòng yêu nước và tinh thần kh/ch ở nh/vật
ông Hai
Ông Hai quả là người nông dân thuần hậu , là người yêu làng tha thiết dường như cuộc đời số phận ông gắn bó với những thăng trầm biến động của làng quê
Nhà văn ÊRENBUA có nói :
“ Lòng yêu nhà yêu làng xóm yêu quê hương là cội nguồn của lòng yêu nước yêu tổ quốc”
* Kết luận :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)