Bài 13. Làng
Chia sẻ bởi Lê Mạnh Cường |
Ngày 08/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Bài giảng môn
KÍNH CHÀO THẦY, CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tiết 66 và 67: Làng (Kim Lân )
Tiết 66 : Làng (Kim Lân)
Tác giả (SGK /171 và 172)
- Nhà văn có sở trường truyện ngắn.
- Am hiểu gắn bó với nông thôn và người nông dân.
2) Tác phẩm: “Làng” (1948) Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
I/ Đọc và chú thích:
II/ Tìm hiểu đoạn trích: (Tóm tắt phần trong SGK).
Tiết 66 : Làng (Kim Lân)
Tình huống truyện, diễn biến tâm trạng của ông Hai
a) Tình huống gay cấn: Làng ông theo giặc, lập tề, chính ông nghe được.
Ông sửng sờ (Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại … không thở được).
Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông “Cúi gằm mặt xuống … đấy ư?”
Mấy ngày sau, ông không dám đi đâu, quanh quẩn ở nhà, nghe ngóng binh tình bên ngoài.
“Một đám đông túm lại … chuyện ấy rồi!”
Nổi sợ hãi thường xuyên, nỗi đau xót, tủi hổ.
Tác giả (SGK /171 và 172)
2) Tác phẩm:
I/ Đọc và chú thích:
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
Tiết 66 : Làng (Kim Lân)
Tình huống truyện, diễn biến tâm trạng của ông Hai
a) Tình huống gay cấn: Làng ông theo giặc, lập tề, chính ông nghe được.
b) Tình yêu làng quê, tinh thần yêu nước của ông Hai.
“Làng thì yêu thật … phải thù”
+ Cách lựa chọn dứt khoát.
+ Tình yêu nước bao trùm tình cảm làng quê.
“Về làng tức là … cho thằng Tây”
+ Bế tắc, tuyệt vọng.
+ Đòi hỏi phải được giải quyết.
“Ông lão ôm thằng con út … được đôi phần”
Tình yêu sâu nặng với cái làng chợ dầu của ông.
“Nhà ta ở làng chợ dầu”
+ Tấm lòng chung thủy với kháng chiến, với cách mạng.
“Anh em đồng chí … cho bố con ông”
“Cái lòng bố con ông … đơn sai. Chết thì chết … đơn sai”
Tấm lòng thủy chung, bền vững, thiêng liêng.
Nghe tin làng được cải chính:
+ Thay đổi hẳn “Cái mặt buồn thiu … đỏ hấp háy”.
+ Kể với bác Thứ, các nhà trong xóm một cách tự hào.
Gắn bó với cảnh ngộ dân làng. Góp phần vào cuộc chiến đấu ở làng.
Tác giả (SGK /171 và 172)
2) Tác phẩm:
I/ Đọc và chú thích:
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
Tiết 66 : Làng (Kim Lân)
Tình huống truyện, diễn biến tâm trạng của ông Hai
a) Tình huống gay cấn: Làng ông theo giặc, lập tề, chính ông nghe được.
b) Tình yêu làng quê, tinh thần yêu nước của ông Hai.
chiến đấu ở làng.
Nghệ thuật:
Miêu tả tâm lý nhân vật qua hành động ngôn ngữ độc thoại, đối thoại rất hợp lý.
Đặt nhân vật vào tình huống thử thách.
Tả cụ thể gợi cảm các diễn biến nội tâm.
Ngôn ngữ:
Đậm tính khẩu ngữ.
Lời trần thuật, lời nhân vật có sự thống nhất.
Vừa có nét chung của người nông dân, vừa đậm cá tính của nhân vật.
Tác giả (SGK /171 và 172)
2) Tác phẩm:
I/ Đọc và chú thích:
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
Tiết 66 : Làng (Kim Lân)
Tình huống truyện, diễn biến tâm trạng của ông Hai
a) Tình huống gay cấn: Làng ông theo giặc, lập tề, chính ông nghe được.
b) Tình yêu làng quê, tinh thần yêu nước của ông Hai.
chiến đấu ở làng.
Nghệ thuật:
Miêu tả tâm lý nhân vật qua hành động ngôn ngữ độc thoại, đối thoại rất hợp lý.
Ngôn ngữ:
Ghi nhớ:
Tình yêu làng quê, lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến, của người nông dân, cụ thể là của ông hai thật sâu sắc cảm động.
Tác giả thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lý, ngôn ngữ nhân vật.
Tác giả (SGK /171 và 172)
2) Tác phẩm:
I/ Đọc và chú thích:
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
Tiết 66 : Làng (Kim Lân)
Tình huống truyện, diễn biến tâm trạng của ông Hai
a) Tình huống gay cấn: Làng ông theo giặc, lập tề, chính ông nghe được.
b) Tình yêu làng quê, tinh thần yêu nước của ông Hai.
chiến đấu ở làng.
Nghệ thuật:
Miêu tả tâm lý nhân vật qua hành động ngôn ngữ độc thoại, đối thoại rất hợp lý.
Ngôn ngữ:
Ghi nhớ:
Tình yêu làng quê, lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến, của người nông dân, cụ thể là của ông hai thật sâu sắc cảm động.
Tác giả thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lý, ngôn ngữ nhân vật.
III/ Luyện tập:
1) SGK/174: Chọn phân tích một đoạn miêu tả tâm lý nhân vật ông hai, tác giả dùng biện pháp nào.
2) SGK/174: (Làm ở nhà)
Truyện ngắn, bài thơ nào viết về tình cảm quê hương, đất nước? Nêu nét riêng của truyện “Làng” so với những tác phẩm ấy.
Tác giả (SGK /171 và 172)
2) Tác phẩm:
I/ Đọc và chú thích:
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
Tiết 61
Phan Châu Trinh
Van bản :
Đập đá ở Côn Lôn
Tiết 61
Phan Châu Trinh
Van bản :
Đập đá ở Côn Lôn
Tiết 61
Phan Châu Trinh
Van bản :
Đập đá ở Côn Lôn
Tiết 61
Phan Châu Trinh
Van bản :
Đập đá ở Côn Lôn
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Phan Châu Trinh 1872-1962. Ông là nhà cách mạng nổi tiếng.
Văn chính luận của ông rất hùng biện, đanh thép, thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ.
2. Văn bản
Hoàn cảnh sáng tác:
Khi bị đi đày
- Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật
- Chủ đề: người tù cách mạng
Tiết 61
Phan Châu Trinh
Van bản :
Đập đá ở Côn Lôn
I.Giới thiệu chung
2. Văn bản
1. Tác giả
Đập đá ở Côn Lôn
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con.
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc
- Chú thích.
- Bố cục :
2 phần
Tiết 61
Phan Châu Trinh
Van bản :
Đập đá ở Côn Lôn
I.Giới thiệu chung
2. Văn bản
1. Tác giả
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc
2. Phân tích
a. Bốn câu thơ đầu
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
-Tư thế:
Hiên ngang
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
- Động từ mạnh , giọng hào sảng,
- Công việc : khổ cực
nghệ thuật đối
- Hành động : quả quyết, mãnh liệt, phi thường
Hình tượng: uy nghi, lẫm liệt
b. Bốn câu thơ cuối.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắt son
- Hình ảnh:
ẩn dụ
,
- Tinh thần bất khuất, kiên định.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con
- Bút pháp lãng mạn,
Khẳng định: tư thế,bản lĩnh và ý chí
Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng
Hình tượng: lẫm liệt, bất khuất.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắt son
nghệ thuật đối
nghệ thuật đối
Ghi nhớ:SGK.
III. Luyện tập
KQ
D
A
N
C
H
U
H
A
O
H
U
N
G
H
I
E
N
N
G
A
N
G
Đ
O
I
L
A
N
G
M
A
N
B
O
Q
U
A
N
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Giải ô chữ
Tiết 61
Phan Châu Trinh
Van bản :
Đập đá ở Côn Lôn
- Học bài cũ.
- Soạn văn bản: Ông đồ (Vũ Đình Liên)
Hướng dẫn về nhà:
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô đã đến dự giờ
KÍNH CHÀO THẦY, CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tiết 66 và 67: Làng (Kim Lân )
Tiết 66 : Làng (Kim Lân)
Tác giả (SGK /171 và 172)
- Nhà văn có sở trường truyện ngắn.
- Am hiểu gắn bó với nông thôn và người nông dân.
2) Tác phẩm: “Làng” (1948) Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
I/ Đọc và chú thích:
II/ Tìm hiểu đoạn trích: (Tóm tắt phần trong SGK).
Tiết 66 : Làng (Kim Lân)
Tình huống truyện, diễn biến tâm trạng của ông Hai
a) Tình huống gay cấn: Làng ông theo giặc, lập tề, chính ông nghe được.
Ông sửng sờ (Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại … không thở được).
Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông “Cúi gằm mặt xuống … đấy ư?”
Mấy ngày sau, ông không dám đi đâu, quanh quẩn ở nhà, nghe ngóng binh tình bên ngoài.
“Một đám đông túm lại … chuyện ấy rồi!”
Nổi sợ hãi thường xuyên, nỗi đau xót, tủi hổ.
Tác giả (SGK /171 và 172)
2) Tác phẩm:
I/ Đọc và chú thích:
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
Tiết 66 : Làng (Kim Lân)
Tình huống truyện, diễn biến tâm trạng của ông Hai
a) Tình huống gay cấn: Làng ông theo giặc, lập tề, chính ông nghe được.
b) Tình yêu làng quê, tinh thần yêu nước của ông Hai.
“Làng thì yêu thật … phải thù”
+ Cách lựa chọn dứt khoát.
+ Tình yêu nước bao trùm tình cảm làng quê.
“Về làng tức là … cho thằng Tây”
+ Bế tắc, tuyệt vọng.
+ Đòi hỏi phải được giải quyết.
“Ông lão ôm thằng con út … được đôi phần”
Tình yêu sâu nặng với cái làng chợ dầu của ông.
“Nhà ta ở làng chợ dầu”
+ Tấm lòng chung thủy với kháng chiến, với cách mạng.
“Anh em đồng chí … cho bố con ông”
“Cái lòng bố con ông … đơn sai. Chết thì chết … đơn sai”
Tấm lòng thủy chung, bền vững, thiêng liêng.
Nghe tin làng được cải chính:
+ Thay đổi hẳn “Cái mặt buồn thiu … đỏ hấp háy”.
+ Kể với bác Thứ, các nhà trong xóm một cách tự hào.
Gắn bó với cảnh ngộ dân làng. Góp phần vào cuộc chiến đấu ở làng.
Tác giả (SGK /171 và 172)
2) Tác phẩm:
I/ Đọc và chú thích:
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
Tiết 66 : Làng (Kim Lân)
Tình huống truyện, diễn biến tâm trạng của ông Hai
a) Tình huống gay cấn: Làng ông theo giặc, lập tề, chính ông nghe được.
b) Tình yêu làng quê, tinh thần yêu nước của ông Hai.
chiến đấu ở làng.
Nghệ thuật:
Miêu tả tâm lý nhân vật qua hành động ngôn ngữ độc thoại, đối thoại rất hợp lý.
Đặt nhân vật vào tình huống thử thách.
Tả cụ thể gợi cảm các diễn biến nội tâm.
Ngôn ngữ:
Đậm tính khẩu ngữ.
Lời trần thuật, lời nhân vật có sự thống nhất.
Vừa có nét chung của người nông dân, vừa đậm cá tính của nhân vật.
Tác giả (SGK /171 và 172)
2) Tác phẩm:
I/ Đọc và chú thích:
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
Tiết 66 : Làng (Kim Lân)
Tình huống truyện, diễn biến tâm trạng của ông Hai
a) Tình huống gay cấn: Làng ông theo giặc, lập tề, chính ông nghe được.
b) Tình yêu làng quê, tinh thần yêu nước của ông Hai.
chiến đấu ở làng.
Nghệ thuật:
Miêu tả tâm lý nhân vật qua hành động ngôn ngữ độc thoại, đối thoại rất hợp lý.
Ngôn ngữ:
Ghi nhớ:
Tình yêu làng quê, lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến, của người nông dân, cụ thể là của ông hai thật sâu sắc cảm động.
Tác giả thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lý, ngôn ngữ nhân vật.
Tác giả (SGK /171 và 172)
2) Tác phẩm:
I/ Đọc và chú thích:
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
Tiết 66 : Làng (Kim Lân)
Tình huống truyện, diễn biến tâm trạng của ông Hai
a) Tình huống gay cấn: Làng ông theo giặc, lập tề, chính ông nghe được.
b) Tình yêu làng quê, tinh thần yêu nước của ông Hai.
chiến đấu ở làng.
Nghệ thuật:
Miêu tả tâm lý nhân vật qua hành động ngôn ngữ độc thoại, đối thoại rất hợp lý.
Ngôn ngữ:
Ghi nhớ:
Tình yêu làng quê, lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến, của người nông dân, cụ thể là của ông hai thật sâu sắc cảm động.
Tác giả thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lý, ngôn ngữ nhân vật.
III/ Luyện tập:
1) SGK/174: Chọn phân tích một đoạn miêu tả tâm lý nhân vật ông hai, tác giả dùng biện pháp nào.
2) SGK/174: (Làm ở nhà)
Truyện ngắn, bài thơ nào viết về tình cảm quê hương, đất nước? Nêu nét riêng của truyện “Làng” so với những tác phẩm ấy.
Tác giả (SGK /171 và 172)
2) Tác phẩm:
I/ Đọc và chú thích:
II/ Tìm hiểu đoạn trích:
Tiết 61
Phan Châu Trinh
Van bản :
Đập đá ở Côn Lôn
Tiết 61
Phan Châu Trinh
Van bản :
Đập đá ở Côn Lôn
Tiết 61
Phan Châu Trinh
Van bản :
Đập đá ở Côn Lôn
Tiết 61
Phan Châu Trinh
Van bản :
Đập đá ở Côn Lôn
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Phan Châu Trinh 1872-1962. Ông là nhà cách mạng nổi tiếng.
Văn chính luận của ông rất hùng biện, đanh thép, thơ văn trữ tình đều thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ.
2. Văn bản
Hoàn cảnh sáng tác:
Khi bị đi đày
- Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đường luật
- Chủ đề: người tù cách mạng
Tiết 61
Phan Châu Trinh
Van bản :
Đập đá ở Côn Lôn
I.Giới thiệu chung
2. Văn bản
1. Tác giả
Đập đá ở Côn Lôn
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con.
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc
- Chú thích.
- Bố cục :
2 phần
Tiết 61
Phan Châu Trinh
Van bản :
Đập đá ở Côn Lôn
I.Giới thiệu chung
2. Văn bản
1. Tác giả
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc
2. Phân tích
a. Bốn câu thơ đầu
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
-Tư thế:
Hiên ngang
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
- Động từ mạnh , giọng hào sảng,
- Công việc : khổ cực
nghệ thuật đối
- Hành động : quả quyết, mãnh liệt, phi thường
Hình tượng: uy nghi, lẫm liệt
b. Bốn câu thơ cuối.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắt son
- Hình ảnh:
ẩn dụ
,
- Tinh thần bất khuất, kiên định.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con
- Bút pháp lãng mạn,
Khẳng định: tư thế,bản lĩnh và ý chí
Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng
Hình tượng: lẫm liệt, bất khuất.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắt son
nghệ thuật đối
nghệ thuật đối
Ghi nhớ:SGK.
III. Luyện tập
KQ
D
A
N
C
H
U
H
A
O
H
U
N
G
H
I
E
N
N
G
A
N
G
Đ
O
I
L
A
N
G
M
A
N
B
O
Q
U
A
N
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Giải ô chữ
Tiết 61
Phan Châu Trinh
Van bản :
Đập đá ở Côn Lôn
- Học bài cũ.
- Soạn văn bản: Ông đồ (Vũ Đình Liên)
Hướng dẫn về nhà:
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô đã đến dự giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mạnh Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)