Bài 13. Làng

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Nhiệm | Ngày 08/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
hội giảng cụm Thụy Văn
Giáo viên: nguyễn hồng vân
Trường THCS Thụy hưng
Môn: Ngữ văn 9

Tiết 61 - 62 :
Làng
Kim Lân
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản
2. Nội dung văn bản
a. Ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc .
b. Ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Khi nghe nói đến làng chợ Dầu : quay phắt lại lắp bắp hỏi:
- Nó.Nó vào làng chợ Dầu hở bác? Thế ta giết được bao nhiêu thằng?
Biểu hiện tình cảm lo lắng cho làng quê,hy vọng làng giết được nhiều giặc , chứng tỏ nỗi nhớ làng luôn thường trực, bám rễ bền chặt trong tâm hồn ông Hai.
Tiết 61 - 62 :
Làng
Kim Lân
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản
2. Nội dung văn bản
a. Ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
b. Ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
* Lúc nghe tin :" Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi,tưởng như đến không thở được.Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cáI gì vướng ở cổ.
Sững sờ, bàng hoàng, thảng thốt, đau đớn đến tê dại, cảm giác xấu hổ với mọi người.
Hỏi lại:
- Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại.
Cố bám lấy một chút hy vọng mong manh có thể là sự nhầm lẫn nào chăng. Điều đó chứng tỏ ông không muốn tin vào tin tức của hai người đàn bà tản cư.
Tiết 61 - 62 :
Làng
Kim Lân
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản
2. Nội dung văn bản
a. Ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
b. Ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Đứng dậy : " - Hà, nắng gớm, về nào.
- Lảng tránh mọi người vì xấu hổ. Không muốn ai phát hiện mình là người dân làng Chợ Dầu.
(?) Vốn là người yêu làng , tự hào, hãnh diện về làng mình là làng kháng chiến, làng cách mạng, bây giờ ông Hai nghe tin làng mình là Việt gian. Theo em,chủ ý của tác giả là gì khi xây dựng chi tiết này.
A.Tạo tình huống gay cấn để nhân vật bộc lộ tâm trạng.
B. Để ông Hai hết khoe về làng, tự hào về làng.
C. Để thử thách lòng yêu làng của ông Hai.
Sững sờ, bàng hoàng, thảng thốt, đau đớn đến tê dại, cảm giác xấu hổ với mọi người.
A
C

Tiết 61 - 62 :
Làng
Kim Lân
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản
2. Nội dung văn bản
a. Ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
b. Ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc .
* Sau khi nghe tin làng theo giặc:
+ Diễn biến tâm trạng:
- Nghe tiếng chửi ông cúi gằm mặt xuống mà đi...
- Về đến nhà,ông nằm vật ra giường...
- Nhìn lũ con,tủi thân, nước mắt ông cứ giàn ra.
- ngờ ngợ kiểm điểm từng người...
- Nhưng thông tin về Chánh Bệu thì đích là không sai rồi...
- Suốt mấy ngày liền ông Hai không bước chân ra đến ngoài,lúc nào ông cũng nơm nớp,lo sợ .
- Lảng tránh mọi người vì xấu hổ. Không muốn ai phát hiện mình là người dân làng Chợ Dầu.
- Sững sờ, bàng hoàng, thảng thốt, đau đớn đến tê dại, cảm giác xấu hổ với mọi người.
- Từ nghi ngờ dằn vặt ->thất vọng ê chề ->đau xót, tủi nhục ->ám ảnh.lo lắng,sợ hãI bị mọi người xua đuổi,căm ghét.

Tiết 61 - 62 :
Làng
Kim Lân
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản
2. Nội dung văn bản
a. Ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
b. Ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
+ Sự xung đột nội tâm:
- Muốn quay về làng nhưng không được vì làng đã lập tề.
- Không thể về vì về là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ, là trở về với kiếp nô lệ.
Sự dứt khoát lựa chọn con đường theo cách mạng
Sự giác ngộ cao : đặt tình cảm chung lên trên -> tình yêu nước
- Lảng tránh mọi người vì xấu hổ. Không muốn ai phát hiện mình là người dân làng Chợ Dầu.
- Sững sờ, bàng hoàng, thảng thốt, đau đớn đến tê dại, cảm giác xấu hổ với mọi người.
- Từ nghi ngờ dằn vặt ->thất vọng ê chề ->đau xót, tủi nhục ->ám ảnh.lo lắng,sợ hãi bị mọi người xua đuổi,căm ghét.
-> Lựa chọn : " Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phảI thù .``

Tiết 61 - 62 :
Làng
Kim Lân
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản
2. Nội dung văn bản
a. Ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc .
b. Ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc .
+ Tâm sự với đứa con nhỏ:
(?) Trong những lời tâm sự với đứa con nhỏ, ta đọc được tình cảm gì của ông Hai .
A. Tình yêu làng,yêu nước sâu sắc cháy bỏng.
B. Muốn ghi sâu vào tâm hồn con nơi chôn rau cắt rốn .
C. Ông trở nên lẩn thẩn do quá đau buồn.
D. Tấm lòng gắn bó với kháng chiến,với cách mạng.
E. Để ngỏ lòng mình, minh oan cho mình.
Tình cảm của ông Hai là tình yêu sâu nặngda diết với làng xóm, với đất nước, thuỷ chung với cách mạng, với kháng chiến .
- Lảng tránh mọi người vì xấu hổ. Không muốn ai phát hiện mình là người dân làng Chợ Dầu.
- Sững sờ, bàng hoàng, thảng thốt, đau đớn đến tê dại, cảm giác xấu hổ với mọi người.
- Từ nghi ngờ dằn vặt ->thất vọng ê chề ->đau xót, tủi nhục ->ám ảnh.lo lắng,sợ hãi bị mọi người xua đuổi,căm ghét.
A
B
D
E

Tiết 61 - 62 :
Làng
Kim Lân
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản
2. Nội dung văn bản
a. Ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
b. Ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật : Đối thoại xen độc thoại nội tâm, xen những lời bình luận của tác giả; yếu tố miêu tả cụ thể diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi ngôn ngữ . chứng tỏ nhà văn am hiểu sâu sắc tâm lí người nông dân
c. Ông Hai sau khi nghe tin cải chính
Vui vì được minh oan.
Tinh thần hi sinh hết lòng vì kháng chiến, vì đại cuộc .
3. ý nghĩa văn bản
Thể hiện chân thực và sinh động tình cảm bền chặt và sâu sắc : đó là tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu nước và kháng chiến của người nông dân.
b. Nghệ thuật
Chọn ý trả lời đúng:
A. Tâm lí của nhân vật ông Hai được bộc lộ rõ nét qua hành động , qua ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm.
B. Nhà văn đặt nhân vật vào những thử thách gay go để nhân vật tự bộc lộ mình.
C. Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng.
D. Ngôn ngữ nhân vật sinh động, đậm tính khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của nhân dân.
Tình cảm của ông Hai là tình yêu sâu nặngda diết với làng xóm, với đất nước, thuỷ chung với cách mạng, với kháng chiến .
- Lảng tránh mọi người vì xấu hổ. Không muốn ai phát hiện mình là người dân làng Chợ Dầu.
- Sững sờ, bàng hoàng, thảng thốt, đau đớn đến tê dại, cảm giác xấu hổ với mọi người.
- Từ nghi ngờ dằn vặt ->thất vọng ê chề ->đau xót, tủi nhục ->ám ảnh.lo lắng,sợ hãI bị mọi người xua đuổi,căm ghét.
a. Nội dung
A
C
D
Kim Lân
Tiết 61 - 62 :
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản
2. Nội dung văn bản
a. Ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
b. Ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
c. Ông Hai sau khi nghe tin cải chính
3. ý nghĩa văn bản
b. Nghệ thuật
Tình cảm của ông Hai là tình yêu sâu nằng da diết với làng xóm, với đất nước, thuỷ chung với cách mạng, với kháng chiến.
- Lảng tránh mọi người vì xấu hổ. Không muốn ai phát hiện mình là người dân làng chợ Dầu
- Sững sờ, bàng hoàng, thảng thốt, đau đớn đến tê dại, cảm giác xấu hổ với mọi người
- Từ nghi ngờ dằn vặt ->thất vọng ê chề ->đau xót, tủi nhục ->ám ảnh.lo lắng,sợ hãi bị mọi người xua đuổi,căm ghét.
a. Nội dung
Làng
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật : Đối thoại xen độc thoại nội tâm, xen những lời bình luận của tác giả; yếu tố miêu tả cụ thể diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi ngôn ngữ . chứng tỏ nhà văn am hiểu sâu sắc tâm lí người nông dân.
Thể hiện chân thực và sinh động tình cảm bền chặt và sâu sắc : đó là tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu nước và kháng chiến của người nông dân.
Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 1 , 2 phần luyện tập sgk
Tóm tắt truyện
III. Luyện tập
Bài 1: Dòng nào sau đây thể hiện chủ đề của truyện ngán :"Làng " ?
A. Cuộc sốn tăm tối của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám
B. Tình yêu quê hương đất nước, tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với Cách mạng của người nông dân
B
Bài 2 : Chi tiết nào chứng tỏ ông Hai đã bị đẩy vào tình thế bế tắc gần đến tuyệt vọng?
A. Bà chủ nhà không muốn cho gia đình ông ở lại.
B. Gia đình ông Hai không biết đI đâu bởi không ai muốn chứa chấp người dân làng Chợ Dầu.
C. Ông Hai không thể quay về làng vì không thể chấp nhận quay lại làm nô lệ cho Tây.
D, Cả A, B, C.
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Nhiệm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)