Bài 13. Làng

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hương | Ngày 08/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

chào mừng
các thầy cô giáo cùng các em học sinh
đến dự hội giảng chào mừng ngày 20 - 11
-Đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa của bài thơ
"ánh trăng"
ý nghĩa: Gợi nhắc củng cố người đọc chúng ta thái độ sống " Uống nước nhớ nguồn" ân nghĩa chung với quá khứ.
Kiểm tra bài cũ
Ngữ văn: Tiết 61
Làng(Trích)
(Kim Lân)
I- Giới thiệu chung
Tác giả
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Kim Lân
Kim Lân (1920) tên thật là Nguyễn Văn Tài, quê Kinh Bắc- Bắc Ninh. Là nhà văn có sở trường về Truyện ngắn, ông am hiểu, gắn bó với nông thôn, nông dân Việt Nam
2. Truyện ngắn "Làng"
- Nêu sự ra đời và đặc điểm của truyện ngắn Làng?
Truyện viết năm 1948 trên chiến khu Việt Bắc. Câu chuyện và nhân vật có liên quan nhiều đến làng quê của tác giả
II- Đọc, hiểu văn bản
Đọc, tóm tắt
Vạt- Mảnh; Liếp - Phên; Ghét thậm - Ghét lắm; Vưỡn - Vẫn
2. Chú thích(SGK)
3. Bố cục
Chia làm ba phần:
Phần I:Từ đầu? "Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá": Tình yêu làng, sự quan tâm tới cuộc kháng chiến của ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây
Phần II: Từ "Ông lão náo nức" ? "cũng vợi đi được đôi phần": Tâm trạng dâu khổ, dằn vặt, nhục nhã của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây.
PhầnIII: còn lại của văn bản: Niềm vui của ông Hai khi thoát khỏi tin xấu về làng.
- Dựa vào diễn biến truyện em chia văn bản thành mấy phần; Nội dung của từng phần?
4. Phân tích
Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
? Những chi tiết nào giới thiệu cuộc sống của gia đình ông Hai khi ở nơ sơ tán?
- Xa quê, ở nhờ nhà người khác, mọi người đều lo kiếm sống (Vợ và đứa con gái đầu lòng chạy chợ, ông Hai cùng đứa con nhỏ tìm đất trồng trọt
? Em có nhận xét gì về cuộc sống này?
-> Cuộc sống tạm bợ nhưng có nề nếp
* ở nơi tản cư
Ông Hai và vợ con ở nơi tản cư
.Ông nói chuyện về cái làng ấy một cách say mê và náo nức lạ thường. Hai con mát ông lão sáng hản lên, cái mặt biến chuyển, hoạt động. Ông khoe làng ông có cái phòng thông tin sáng sủa rộng rãi nhất vùng, chòi phát thanh thì cao bằng ngọn tre, chiều chiều loa gọi cả làng đều nghe thấy. Ông khoe làng ông nhà gói san sát, sầm uất như tỉnh. Đường trong làng toàn lát đá xanh, trời mưa, trời gió tha hồ đi khắp đầu làng, cuối xóm, bùn không dính đến gót chân. Tháng năm ngày mười phơi rơm, phơi thóc thì tốt thượng hạng, không có lấy một hạt thóc đất.
(Đoạn trích phần đầu của truyện ngắn: "Làng")
? ở nơi tản cư ông thường làm gì để bầy tỏ nỗi nhớ làng. Điều này được thể hiện qua chi tiết nào?
- Thường hay khoe về làng của mình
+ Có phòng thông tin sáng sủa rộng rãi
+ chòi phát thanh thì cao bằng ngọn tre .
+ nhà gói san sát, sầm uất
+ Đường trong làng toàn nát đá xanh
?
?.Qua c¸c chi tiÕt trªn t¸c gi¶ ®· sö dông nghÖ thuËt g× ®Ó lµm næi bËt t×nh c¶m cña «ng Hai ®èi víi lµng cña m×nh?
Bằng phương thức tự sự kết hợp với miêu tả tác giả đã thể hiện tình yêu làng mảnh liệt của ông Hai
- Theo dõi đoạn văn "Ông Hai hì hục vỡ một vạt đất rậm ngoài bờ suối từ sáng đến giờ.Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá "
? Trong đoạn này làng chợ Dầu có điểm gì đáng để ông Hai tự hào. Tìm những chi tiết, việc làm của ông Hai nói lên điều đó?
Tự hào làng ông là làng kháng chiến
+ " Muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ đào khuân đá "
+ Ông suy nghĩ " Cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa?
Những đường hầm bí mật chắc còn khướt lắm"

? Khi nhớ về kỷ niệm này cảm xúc của ông Hai như thế nào?
Vui nh­ trÎ l¹i. ThÓ hiÖn niÒm kh¸t khao cña
«ng Hai muèn ®­îc trë l¹i lµng quª cña m×nh
- Cách quan tâm đến cuộc kháng chiến của ông Hai
+ Mong nắng cho tây chết mệt: "Nắng này thì bỏ mẹ chúng nó"
+ Nghe lỏm đọc báo thường xuyên: " Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm"
+ "Đấy cứ kêu chúng nó trẻ con mãi đi. làm gì rồi thằng tây không bước sớm"
Theo dõi đoạn: " Ông hai đi nghênh ngang giữa đường vắng. Ruột gan ông lão cứ múa cả lên"
? Trong đoạn văn trên thể hiện sự quan tâm của ông Hai đến cuộc kháng chiến của cả dân tộc như thế nào.Tìm chi tiết nói lên điều đó?
? Nghe được tin vui của cuộc kháng chiến tâm trạng của ông như thế nào?
? Ông vui và tin tưởng vào cuộc kháng chiến sẽ thắng lợi "Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!"
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật ông Hai của tác giả Kim Lân. Qua đó cho ta thấy ông Hai là người như thế nào?
-> Miêu tả tâm lí nhân vật qua cử chỉ hành động, ngôn ngữ giản dị chân thực(giữ chịt lấy; bỏ mẹ; cơ chừng; Dăm khẩu.) Tác giả đã làm nổi bật nhân vật ông Hai- Người nông dân yêu làng, yêu nước
?Vì sao tác giả lại lấy nhan đề của truyện là " Làng" mà không phải là "Làng chợ Dầu" hay "LàngDầu"?
- Nhan đề "Làng" có sức khái quát, chứ không chỉ một làng quê cụ thể.
-Tình yêu làng yêu nước của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp mà nhân vật ông Hai là một điển hình
Ngữ văn: Tiết 61
Làng(Trích)

(Kim Lân)
II- Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc, tóm tắt
2. Chú thích(SGK)
3. Bố cục: 3 phần
4. Phân tích
Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
-> Miêu tả tâm lí nhân vật qua cử chỉ hành động, ngôn ngữ giản dị, chân thực. Tác giả đã làm nổi bật nhân vật ông Hai - Người nông dân yêu làng, yêu nước


I- Giới thiệu chung
1.Tác giả
2. Truyện ngắn "Làng"
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và toàn thể các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)