Bài 13. Làng

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuyết Hạnh | Ngày 07/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kính chào thầy cô
và các em
tham dự tiết
hội giảng
Làng
(Kim Lân)

Nhà văn Kim Lân
(1920-2007)
Sự nghiệp diễn xuất
Ngoài sáng tác văn học, Kim Lân còn tham gia đóng phim và kịch. Một số vai tiêu biểu ông tham gia diễn xuất có thể kể:
Lão Hạc trong phim Làng Vũ Đại ngày ấy
Lý Cựu trong phim Chị Dậu
Lão Pẩu trong phim Con Vá
Cả Khiết trong vở Cái tủ chè của Vũ Trọng Can
Cụ lang Tâm trong phim Hà Nội 12 ngày đêm
Thống lý Pá Tra trong phim Vợ chồng A Phủ
Một số truyện ngắn:
Đứa con người vợ lẽ
Nên vợ nên chồng
Làng
Vợ nhặt…
Ông được dư luận chú ý nhiều hơn khi đi vào những đề tài độc đáo như tái hiện sinh hoạt văn hóa phong phú ở thôn quê (đánh vật, chọi gà, thả chim...). Các truyện: Đôi chim thành, Con mã mái, Chó săn... kể lại một cách sinh động những thú chơi kể trên, qua đó biểu hiện một phần vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám - những người sống cực nhọc, khổ nghèo nhưng vẫn yêu đời, trong sáng, tài hoa.
Sau Cách mạng tháng Tám, Kim Lân tiếp tục làm báo, viết văn. Ông vẫn chuyên về truyện ngắn và vẫn viết về làng quê Việt Nam - mảng hiện thực mà từ lâu ông đã hiểu biết sâu sắc. Những tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (tập truyện ngắn, 1955), Con chó xấu xí (tập truyện ngắn, 1962).
Sinh thời ông sống tại Hà Nội. Nǎm 2001, Kim Lân được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. Ông từ trần năm 2007 tại Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội, sau một thời gian dài chống chọi với căn bệnh hen suyễn, hưởng thọ 87 tuổi.
Ông luôn tự nhận mình là nhà văn của làng quê, của những người nghèo khổ.
Hình ảnh nhân dân đi tản cư:
Nhân dân chạy giặc
“Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.”
Đọc diễn cảm đoạn truyện sau:
…. Ông lão rít một hơi thuốc lào nữa, gật gù cái đầu: “Hừ, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư…Hay đáo để”
…Ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi:
Nó…Nó vào làng Chợ Dầu hở bác? Thế ta giết được bao nhiêu thằng?
Người đàn bà ẵm con cong môi lên đỏng đảnh:
Có giết được thằng nào đâu. Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây còn giết gì nữa!
Cổ họng ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuột một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi…
Đọc diễn cảm đoạn truyện sau:
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
Hà, nắng gớm, về nào…
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo…
Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu sân chơi sậm chơi sụi với nhau.
Nhìn lũ con, tủi thân nước mắt ông lão cư giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…
…Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước…Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?...
Đọc diễn cảm đoạn truyện sau:
“Hay là quay về làng?...
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ…
Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây…
Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ra ông chịu mất hết à?
Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.”…
Cuộc đấu tranh giằng xé nội tâm
Về làng
Không về làng
làm nô lệ cho thằng Tây, bỏ kháng chiến,
bỏ cụ Hồ…
không biết đi đâu về đâu nhưng giữ trọn lòng trung thành với đất nước…
Không thể được! Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
Yêu làng thống nhất hòa quyện với
tình yêu tổ quốc.
Hình ảnh giặc Pháp đốt phá làng
Hình ảnh giặc Pháp đốt phá làng
Tình huống truyện
Xung đột nội tâm
Tình thế bế tắc
Yêu làng
Tự hào về làng
Thù làng
Xấu hổ,bẽ bàng
Về làng
Không về làng
Đau xót,tủi hổ
Tâm sự với con
Yêu làng
Yêu nước
Yêu làng
Yêu nước
Tổng kết
Nghệ thuật
Nội dung
- Kể chuyện theo ngôi thứ ba.
- Tình huống thắt nút, mở nút.
- Xây dựng nhân vật (dáng vẻ, ngôn ngữ, nội tâm…)
- Kết hợp các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm…
Tình yêu làng quê hòa quyện gắn bó với tình yêu đất nước, trung thành với cách mạng. Đó là vẻ đẹp giản dị chân chất mà đáng quý của người nông dân trong kháng chiến chống Pháp.
- Nhan đề Làng có sức khái quát, chứ không chỉ một làng quê cụ thể.
- Tình yêu làng yêu nước của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp mà nhân vật ông Hai là một điển hình.
Vì sao nhan đề của truyện là "Làng" mà
không phải là "Làng chợ Dầu" ?
So sánh nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng"
với hình ảnh bà mẹ Tà-ôi trong bài thơ
"Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" để thấy được
phẩm chất của con người Việt Nam thời kháng chiến ?

Ông Hai
Bà mẹ Tà-ôi
- Kháng chiến chống Pháp
- Nông dân đồng bằng Bắc Bộ
- Kháng chiến chống Mỹ
- Phụ nữ dân tộc thiểu số
Yêu quê hương, đất nước
trung thành với kháng chiến,với Bỏc Hồ
Cảm ơn thày cô! Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuyết Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)