Bài 13. Làng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Quyên |
Ngày 07/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NHiệt liệt chào mừng các thầy cô đến
dự giờ thăm lớp !
Kiểm tra bài cũ
Tóm tắt truyện Làng của Kim Lân
Ông hai quê ở làng Chợ Dầu, trong kháng chiến chống Pháp phải đi tản cư. ở nơi tản cư, ông Hai chăm chỉ lao động, ông luôn nhớ về làng của mình, nhớ những ngày tham gia kháng chiến cùng anh em, lòng ông vui lắm. Hàng ngày ông thường đến phòn thông tin nghe đọc báo, theo dõi tin tức kháng chiến, tin tức về làng của mình. Giữa lúc ông đang vui mừng trước những chiến thắng của quân ta thì ông nghe tin đồn làng Dầu theo giặc từ những người dưới xuôi tản cư lên.Ông lão sững sờ, đau đớn, xấu hổ, mấy ngày ông chẳng đi đâu, chỉ sợ người ta nhắc đễn "chuyện ấy". Ông cáu gắt với vợ con, không khí gia đình nặng nề, căng thẳng. Ông càng bế tắc tuyệt vọng khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi. Ông chỉ còn biết tâm sự với thằng con út. Đúng lúc ấy, ông cán bộ xã lên cho ông biết tin đồn làng Chợ Dầu theo giặc là không có thật. Ông lại mừng rỡ, ông khoe làng của ông bị Tây đốt, và sang nhà bác Thứ để khoe một cách tỉ mỉ như những gì ông được tận mắt chứng kiến.
2. Diễn biến tâm trạng Ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Ông quay phắt lại lắp bắp hỏi
Cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đI tưởng đến không thở được. Ông rặn è è như nuốt vội cáI gì vướng vào cổ.
Ông cuối gằm mặt xuống mà đi
Ông nằm vật giường, nước mắt cứ giàn ra
Nhìn lũ con, ông tủi thân: " chúng nó là trẻ con làng Việt gian đấy ư?"Ông lão nắm chặt hai tay mà rít lên :
Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.
cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đi tưởng đến không thở được. Ông rặn è è như nuốt vội cái gì vướng vào cổ...giọng lạc hẳn đi.
Ông cúi gằm mặt xuống mà đi, ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.
nằm vật ra giường, nước mắt cứ giàn ra
-> bàng hoàng, sững sờ, nghi ngờ cố chưa tin, xấu hổ, nhục nhã.
Ông kiểm diểm lại từng người trong óc...Chao ôi !
Cực nhục chưa, cả làng Việt gian ! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao...
Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân ra đến ngoài. ....Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn trong nhà để nghe ngóng.
Một đám đông túm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng người ta đang bàn đến " cái chuyện ấy"Thoáng nghe tiếng Tây việt gian là ông lủi ra một góc nhà nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!
nơm nớp
Nçi ¸m ¶nh nÆng nÒ biÕn thµnh nçi sî h·i thêng xuyªn.
Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được...Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra...Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài...
Hay là quay về làng ?...
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ
Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây...
Ông hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái lang đấy được nữa. Về bây giờ thì chịu mất hết à ?
Không thể được ! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
Băn khoăn
day dứt lựa
chọn hai
con đường
Về làng
ở lại nơi
tản cư
phản bội kháng chiến
phải làm nô lệ cho Tây
không ai người ta chứa
không ai buôn bán với
người ta đuổi như đuổi hủi
Ông Hai ngồi lặng yên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ ?...
Thật là tuyệt đường sinh sống !.. đâu đâu có người Chợ Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi. mình chẳng còn mặt mũi nào đi đến đâu.
Ngôn ngữ độc thoại
Không thể được ! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
=> Đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng. Chuẩn mực cho tình yêu và niềm tự hào về quê hương là tình yêu nước, yêu kháng chiến.
Thảo luận (3p) :
Không mâu thuẫn. Vì ông Hai quá yêu và tin làng của mình, quá tự hào về làng là do tinh thần kháng chiến của làng. Nay ông thù ghét vì cái làng đổ đốn theo giặc, phản bội lại kháng chiến, phản bội lại cụ Hồ. Ông không chấp nhận việc làng theo giặc. Đó là tâm lí , tình cảm rất tự nhiên của con người. Ông tỏ thái độ yêu ghét rõ ràng, không vì làng mà bỏ nước, bỏ kháng chiến.
¤ng Hai vèn rÊt yªu lµng cña m×nh, nay thï ghÐt lµng. §iÒu ®ã cã m©u thuÉn kh«ng ? V× sao ?
Diễn biến tâm trạng
Biến đổi tình cảm
Bàng hoàng đau đớn
Yêu làng tha thiết cháy bỏng
Dằn vặt tủi nhục bị ám ảnh
Đấu tranh nội tâm
Bễ tắc tuyệt vọng
Tự ngỏ với lòng mình
Yêu nước bao trùm tình yêu làng
Yêu làng gắn chặt với yêu nước không thể tách rời
Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ:
Ông hỏi khẽ:
Thế nhà con ở đâu?
Nhà ta ở làng Chợ Dầu
Thế con có thích về làng không?
Khẳng định ông
vẫn yêu làng
Chợ Dầu tha
thiết lắm
Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên má.
ủng hộ cụ Hồ con nhỉ!
Cụ Hồ trên đầu trên cổ soi xét cho bố con ông
Cái lòng của bố con ông là như thế chết thì chết cùng không dám đơn sai
Ông khẳng định lập trường cách mạng kiên định
Tin tưởng tuyệt đối vào cụ Hồ
Thuỷ chung một lòng với cách mạng
Đây là nét chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân
C, Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính
Cái mặt buồn thỉu mọi ngày vui tươi rạng rỡ hẳn lên, mồm bỏm bẻm nhai trầu
Cặp mắt hung đỏ hấp háy
Mua quà chia cho con
- Ông lão múa tay lên mà khoe : " Tây đốt nhà tôi rồi đốt nhẵn"
-> vô cùng sung sướng, tự hào, quên đi nỗi đau,
sự mất mát riêng
? Là bằng chứng khảng định làng ông không theo Tây nhà ông không phảI là Việt gian trong sự cháy rụi của làng khẳng định tinh thần kháng chiến của làng chợ Dầu.
?Yêu làng hoà quyện với tình yêu đất nước. Cội nguồn của lòng yêu quê hương là cuộc chiến đấu cứu nước, cứu làng.
2. Các nhân vật khác
- Bà Hai : tần tảo, lặng lẽ, cam chịu.
- Cu Húc ngây thơ nhưng quan điểm lập trường vữngvàng.
- Người đàn bà tản cư : có vẻ đanh đá, nhưng thái độ chính trị rõ ràng : "cái giống...một nhát"
- Mụ chủ nhà : ngoa ngoắt, hay lắm điều, xoi mói, khi biết tin làng Dầu không theo giặc thì cũng trở nên vui vẻ, rộng rãi.
2. Diễn biến tâm trạng Ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Câu hỏi thảo luận:
? Nêu những nhận xét cụ thể về nghệ thuật đặc sắc của truyện:
Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện
Nghệ thuật xây dựng cốt truyện
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật
3. Xây dựng ngôn ngữ nhân vật phù hợp với ngôn ngữ người nông dân ngày đầu kháng chiến.
4. Miêu tả tâm lí nhân vật cụ thể tinh tế và sâu sắc: thông qua hành động, suy nghĩ cử chỉ, ngôn ngữ ( đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm)
2. Xây dựng cốt truyện tâm lí hấp dẫn, dẫn dắt người đọc bước vào thế giới nội tâm phong phú của con người.
1. Xây dựng tình huống điển hình - tính huống "thử thách" , bất ngờ, gay cấn để bộc lộ chiều sâu nội tâm nhân vật (tin đồn thất thiệt từ người đàn bà tản cư)
Ca ngợi tình yêu làng hòa quyện với lòng yêu nước tha thiết, sâu sắc của người nông dân trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.
luyện tập
Em có nhận xét gì về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật Ông Hai qua truyện ngắn Làng?
Từ người nông dân yêu làng đã trở thành một người nông dân biết gắn bố tình yêu làng với tình yêu đất nước, tình cảm thuỷ chung một lòng với kháng chiến
Trò chơi ô chữ
1
3
4
6
5
2
3. Bài tập:
ĐỘI 2
ĐỘI 1
ĐIỂM
Xin trân trọng cảm ơn!
dự giờ thăm lớp !
Kiểm tra bài cũ
Tóm tắt truyện Làng của Kim Lân
Ông hai quê ở làng Chợ Dầu, trong kháng chiến chống Pháp phải đi tản cư. ở nơi tản cư, ông Hai chăm chỉ lao động, ông luôn nhớ về làng của mình, nhớ những ngày tham gia kháng chiến cùng anh em, lòng ông vui lắm. Hàng ngày ông thường đến phòn thông tin nghe đọc báo, theo dõi tin tức kháng chiến, tin tức về làng của mình. Giữa lúc ông đang vui mừng trước những chiến thắng của quân ta thì ông nghe tin đồn làng Dầu theo giặc từ những người dưới xuôi tản cư lên.Ông lão sững sờ, đau đớn, xấu hổ, mấy ngày ông chẳng đi đâu, chỉ sợ người ta nhắc đễn "chuyện ấy". Ông cáu gắt với vợ con, không khí gia đình nặng nề, căng thẳng. Ông càng bế tắc tuyệt vọng khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi. Ông chỉ còn biết tâm sự với thằng con út. Đúng lúc ấy, ông cán bộ xã lên cho ông biết tin đồn làng Chợ Dầu theo giặc là không có thật. Ông lại mừng rỡ, ông khoe làng của ông bị Tây đốt, và sang nhà bác Thứ để khoe một cách tỉ mỉ như những gì ông được tận mắt chứng kiến.
2. Diễn biến tâm trạng Ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Ông quay phắt lại lắp bắp hỏi
Cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đI tưởng đến không thở được. Ông rặn è è như nuốt vội cáI gì vướng vào cổ.
Ông cuối gằm mặt xuống mà đi
Ông nằm vật giường, nước mắt cứ giàn ra
Nhìn lũ con, ông tủi thân: " chúng nó là trẻ con làng Việt gian đấy ư?"Ông lão nắm chặt hai tay mà rít lên :
Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.
cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đi tưởng đến không thở được. Ông rặn è è như nuốt vội cái gì vướng vào cổ...giọng lạc hẳn đi.
Ông cúi gằm mặt xuống mà đi, ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.
nằm vật ra giường, nước mắt cứ giàn ra
-> bàng hoàng, sững sờ, nghi ngờ cố chưa tin, xấu hổ, nhục nhã.
Ông kiểm diểm lại từng người trong óc...Chao ôi !
Cực nhục chưa, cả làng Việt gian ! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao...
Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân ra đến ngoài. ....Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn trong nhà để nghe ngóng.
Một đám đông túm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng người ta đang bàn đến " cái chuyện ấy"Thoáng nghe tiếng Tây việt gian là ông lủi ra một góc nhà nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!
nơm nớp
Nçi ¸m ¶nh nÆng nÒ biÕn thµnh nçi sî h·i thêng xuyªn.
Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được...Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra...Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài...
Hay là quay về làng ?...
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ
Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây...
Ông hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái lang đấy được nữa. Về bây giờ thì chịu mất hết à ?
Không thể được ! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
Băn khoăn
day dứt lựa
chọn hai
con đường
Về làng
ở lại nơi
tản cư
phản bội kháng chiến
phải làm nô lệ cho Tây
không ai người ta chứa
không ai buôn bán với
người ta đuổi như đuổi hủi
Ông Hai ngồi lặng yên một góc giường. Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ ? Biết đâu người ta chứa bố con ông mà đi bây giờ ?...
Thật là tuyệt đường sinh sống !.. đâu đâu có người Chợ Dầu người ta cũng đuổi như đuổi hủi. mình chẳng còn mặt mũi nào đi đến đâu.
Ngôn ngữ độc thoại
Không thể được ! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
=> Đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng. Chuẩn mực cho tình yêu và niềm tự hào về quê hương là tình yêu nước, yêu kháng chiến.
Thảo luận (3p) :
Không mâu thuẫn. Vì ông Hai quá yêu và tin làng của mình, quá tự hào về làng là do tinh thần kháng chiến của làng. Nay ông thù ghét vì cái làng đổ đốn theo giặc, phản bội lại kháng chiến, phản bội lại cụ Hồ. Ông không chấp nhận việc làng theo giặc. Đó là tâm lí , tình cảm rất tự nhiên của con người. Ông tỏ thái độ yêu ghét rõ ràng, không vì làng mà bỏ nước, bỏ kháng chiến.
¤ng Hai vèn rÊt yªu lµng cña m×nh, nay thï ghÐt lµng. §iÒu ®ã cã m©u thuÉn kh«ng ? V× sao ?
Diễn biến tâm trạng
Biến đổi tình cảm
Bàng hoàng đau đớn
Yêu làng tha thiết cháy bỏng
Dằn vặt tủi nhục bị ám ảnh
Đấu tranh nội tâm
Bễ tắc tuyệt vọng
Tự ngỏ với lòng mình
Yêu nước bao trùm tình yêu làng
Yêu làng gắn chặt với yêu nước không thể tách rời
Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ:
Ông hỏi khẽ:
Thế nhà con ở đâu?
Nhà ta ở làng Chợ Dầu
Thế con có thích về làng không?
Khẳng định ông
vẫn yêu làng
Chợ Dầu tha
thiết lắm
Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên má.
ủng hộ cụ Hồ con nhỉ!
Cụ Hồ trên đầu trên cổ soi xét cho bố con ông
Cái lòng của bố con ông là như thế chết thì chết cùng không dám đơn sai
Ông khẳng định lập trường cách mạng kiên định
Tin tưởng tuyệt đối vào cụ Hồ
Thuỷ chung một lòng với cách mạng
Đây là nét chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân
C, Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính
Cái mặt buồn thỉu mọi ngày vui tươi rạng rỡ hẳn lên, mồm bỏm bẻm nhai trầu
Cặp mắt hung đỏ hấp háy
Mua quà chia cho con
- Ông lão múa tay lên mà khoe : " Tây đốt nhà tôi rồi đốt nhẵn"
-> vô cùng sung sướng, tự hào, quên đi nỗi đau,
sự mất mát riêng
? Là bằng chứng khảng định làng ông không theo Tây nhà ông không phảI là Việt gian trong sự cháy rụi của làng khẳng định tinh thần kháng chiến của làng chợ Dầu.
?Yêu làng hoà quyện với tình yêu đất nước. Cội nguồn của lòng yêu quê hương là cuộc chiến đấu cứu nước, cứu làng.
2. Các nhân vật khác
- Bà Hai : tần tảo, lặng lẽ, cam chịu.
- Cu Húc ngây thơ nhưng quan điểm lập trường vữngvàng.
- Người đàn bà tản cư : có vẻ đanh đá, nhưng thái độ chính trị rõ ràng : "cái giống...một nhát"
- Mụ chủ nhà : ngoa ngoắt, hay lắm điều, xoi mói, khi biết tin làng Dầu không theo giặc thì cũng trở nên vui vẻ, rộng rãi.
2. Diễn biến tâm trạng Ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Câu hỏi thảo luận:
? Nêu những nhận xét cụ thể về nghệ thuật đặc sắc của truyện:
Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện
Nghệ thuật xây dựng cốt truyện
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật
3. Xây dựng ngôn ngữ nhân vật phù hợp với ngôn ngữ người nông dân ngày đầu kháng chiến.
4. Miêu tả tâm lí nhân vật cụ thể tinh tế và sâu sắc: thông qua hành động, suy nghĩ cử chỉ, ngôn ngữ ( đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm)
2. Xây dựng cốt truyện tâm lí hấp dẫn, dẫn dắt người đọc bước vào thế giới nội tâm phong phú của con người.
1. Xây dựng tình huống điển hình - tính huống "thử thách" , bất ngờ, gay cấn để bộc lộ chiều sâu nội tâm nhân vật (tin đồn thất thiệt từ người đàn bà tản cư)
Ca ngợi tình yêu làng hòa quyện với lòng yêu nước tha thiết, sâu sắc của người nông dân trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.
luyện tập
Em có nhận xét gì về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật Ông Hai qua truyện ngắn Làng?
Từ người nông dân yêu làng đã trở thành một người nông dân biết gắn bố tình yêu làng với tình yêu đất nước, tình cảm thuỷ chung một lòng với kháng chiến
Trò chơi ô chữ
1
3
4
6
5
2
3. Bài tập:
ĐỘI 2
ĐỘI 1
ĐIỂM
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)