Bài 13. Làng

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Mộng Thường | Ngày 07/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG HOÀ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ

NĂM HỌC 2010 - 2011
Giáo viên: ĐỖ THỊ MỘNG THƯỜNG
Đơn vị: Trường THCS Trường Chinh
MÔN NGỮ VĂN 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Học thuộc lòng bài thơ “Ánh trăng”của Nguyễn Duy. Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ.
CÂU HỎI
1.Nghệ thuật:
- Nghệ thuật kết cấu kết hợp giữa tự sự và trữ tình,tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng.
- Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với con người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng.
2.Ý nghĩa văn bản:
“Ánh trăng” khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng,nghĩa tình, thủy chung sau trước.
Thứ ba, 9/11/2010
LÀNG
KIM LÂN
TIẾT 61
I- TÌM HIỂU CHUNG
Can c? v�o thụng tin ? chú thích *(Sgk/ 171,172),hóy nêu nh?ng hiểu biết của em về tác giả Kim Lõn v� nh?ng n?i dung d? t�i trong cỏc sỏng tỏc c?a ụng.
- Kim Lân (1920-2007) là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám 1945. Những cảnh ngộ của người nông dân và sinh hoạt làng quê là đề tài sáng tác chủ yếu của ông.
- “ Làng” là tác phẩm thành công của văn học Việt Nam thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Truyện ngắn “Làng” được sáng tác vào thời gian nào?
T�C GI? KIM L�N
Thứ ba, 9/11/2010
LÀNG
KIM LÂN
TIẾT 61
I- TÌM HIỂU CHUNG
- Kim Lân (1920-2007) là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám 1945. Những cảnh ngộ của người nông dân và sinh hoạt làng quê là đề tài sáng tác chủ yếu của ông.
- “ Làng” là tác phẩm thành công của văn học Việt Nam thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Ông Hai là một người nông dân chất phác quê ở làng Chợ Dầu. Ông rất yêu làng quê của mỡnh. Trong kháng chiến chống Pháp, người dân ở một số làng quê phải đi tản cư. ? nơi tản cư, ông Hai rất nhớ làng. Ông thường sang bên gian bác Thứ kể chuyện v� khoe về làng mỡnh,thu?ng t? ra b?c b?i vỡ nh? l�ng m� khụng v? du?c.
Một hôm, ông nghe được tin làng ông theo Tây làm Việt gian. Ông xấu hổ, t?i nhục v� giam mỡnh trong nhà ch? bi?t tõm s? v?i d?a con ỳt .M? ch? nh� cú ý khụng cho gia dỡnh ụng Hai ? n?a nờn ụng cú ý d?nh tr? v? l�ng r?i ụng quy?t d?nh: Làng thỡ yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thỡ phải thù. Tin tức về làng được cải chính. Ông sung sướng vỡ làng ông vẫn trong sạch, vẫn là làng kháng chiến, làng cách mạng theo Dảng, theo Bác Hồ. .
TÓM TẮT VĂN BẢN.
Thứ ba, 9/11/2010
LÀNG
KIM LÂN
TIẾT 61
I- TÌM HIỂU CHUNG
- Kim Lân (1920-2007) là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám 1945. Những cảnh ngộ của người nông dân và sinh hoạt làng quê là đề tài sáng tác chủ yếu của ông.
- “ Làng” là tác phẩm thành công của văn học Việt Nam thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Hãy xác định bố cục của đoạn trích .
Bố cục đoạn trích

Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng theo giặc.(Buổi trưa hôm ấy…->..Ruột gan lão cứ múa cả lên, vui quá)
Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc.( Ông lão náo nức bước ra khỏi phòng thông tin…-> cũng vợi đi đôi phần)
Tâm trạng ông Hai sau khi nghe tin làng theo giặc được cải chính.
(Khoảng ba giờ chiều hôm ấy….->xong thật)
Truyện nói về điều gì ở người nông
dân và trong hoàn cảnh nào?
Truyện diễn tả tình yêu làng quê ở ông Hai- một người nông dân rời làng đi tản cư trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Thứ ba, 9/11/2010
LÀNG
KIM LÂN
TIẾT 61
I- TÌM HIỂU CHUNG
II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai�:
a) Tru?c khi nghe tin l�ng Ch? D?u theo gi?c:
- Luôn nhớ và tự hào về làng của mình là làng kháng chiến, làng cách mạng.
- Vui s­íng, náo nức tr­íc tin th¾ng lîi cña qu©n ta.
 Yêu làng tha thiết, có tinh thần kháng chiến sôi nổi.
+ Lại nghĩ về làng, thấy mỡnh như trẻ ra, lại thấy náo nức hẳn lên, lại muốn về làng: "Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá."
- Nỗi nhớ làng của ông Hai :
?Ông là người yêu làng, dù ở đâu và lúc nào ông cũng nhớ về làng
- Khi ở phòng thông tin:
"Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!"
+ Tâm trạng vui mừng, phấn chấn khi nghe nh?ng tin thắng lợi bước đầu của cuộc kháng chiến:
=> Ông Hai là người nông dân luôn yêu, tự hào, gắn bó với làng quê, có tinh thần kháng chiến sôi nổi, luôn quan tâm và tin tưởng vào cuộc kháng chiến của dân tộc.
=> Dó là nh?ng biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
Theo dõi lại phần đầu của đoạn trích, tỡm nh?ng chi tiết diễn tả tâm trạng của nhân vật ông Hai trước khi nghe tin làng mỡnh theo gi?c?
- Nh?ng biểu hiện tâm trạng đó giúp em hiểu gỡ về ông Hai?
Thứ ba, 9/11/2010
LÀNG
KIM LÂN
TIẾT 61
I- TÌM HIỂU CHUNG
II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai�:
a) Tru?c khi nghe tin l�ng Ch? D?u theo gi?c:
- Luôn nhớ và tự hào về làng của mình là làng kháng chiến, làng cách mạng.
- Vui s­íng, náo nức tr­íc tin th¾ng lîi cña qu©n ta.
 Yêu làng tha thiết, có tinh thần kháng chiến sôi nổi.
Đoạn văn tõ “Døt lêi, «ng l·o l¹i ®i… Ruét gan «ng l·o cø móa c¶ lªn, vui qu¸!”, cho em thÊy ®iÒu gì ®¸ng quý ë con ng­êi «ng Hai?
BÀI TẬP
Ông rất quan tâm đến tỡnh hỡnh thời sự và vui sướng khi thấy nh?ng thắng lợi thuộc về kháng chiến.
Ông luôn nhớ làng chợ Dầu.
Ông thích tỏ ra mỡnh là người quan trọng.
Thứ ba, 9/11/2010
LÀNG
KIM LÂN
TIẾT 61
I- TÌM HIỂU CHUNG
II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai�:
a) Tru?c khi nghe tin l�ng Ch? D?u theo gi?c:
- Luôn nhớ và tự hào về làng của mình là làng kháng chiến, làng cách mạng.
- Vui s­íng, náo nức tr­íc tin th¾ng lîi cña qu©n ta.
 Yêu làng tha thiết, có tinh thần kháng chiến sôi nổi.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Bài sắp học:
Những hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ Kim Lân.
Néi dung ®Ò tµi những s¸ng t¸c cña «ng.
Đọc- tóm tắt, xác định bố cục đoạn trích.
* Bài vừa học:
Phân tích tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của ông Hai.

Những yếu tố nghệ thuật miêu tả tâm lí của nhân vật: hành động, cử chỉ, ngôn ngữ (đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm), sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản.
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐÔNG HOÀ TRƯỜNG THCS TRƯỜNG CHINH
CHÂN THÀNH CẢM QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Mộng Thường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)