Bài 13. Làng
Chia sẻ bởi Đào Quân Hùng |
Ngày 07/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làng thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 9A5
Khi vừa nghe tin làng theo giặc, trên đường về nhà tâm trạng ông Hai có sự thay đổi như thế nào?(10đ)
- Vừa nghe tin: Ông ngạc nhiên, sững sờ, bàng hoàng, choáng váng.
- Trên đường về: Xấu hổ nhục nhã .
KIỂM TRA MIỆNG
b) Khi về nhà:
Tiết : 62
LÀNG
( Kim Lân)
* Bị chủ nhà xua đuổi:
→ Tình thế bế tắc tuyệt vọng.
Về làng : bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ.
Không về: biết đi đâu, ai người ta chứa.
Lựa chọn: Làng thì yêu thật, làng đã theo Tây thì phải thù.
→ Yêu nước, thủy chung với cách mạng.
Tiết : 62
LÀNG
( Kim Lân)
Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng.
- Miêu tả ngoại hình, hành động.
→ Niềm vui sướng, hạnh phúc.
- Thái độ: Vui vẻ, hồ hởi.
- Nét mặt: Vui tươi rạng rỡ hẳn lên.
- Hành động: chia quà cho các con.
- Ngôn ngữ đối thoại.
GHI NHỚ
Tạo tình huống truyện gay cấn.
Miêu tả tâm lý nhân vật chân thực , sinh động qua suy nghĩ, hành động, lời nói.
Tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp
Nghệ thuật
Ý nghĩa
Quê hương – Đỗ Trung Quân
Lắng nghe bài hát sau và cho biết tên bài thơ nào đã được phổ nhạc?
Thơ viết về tình cảm quê hương đất nước.
Quê hương - Đỗ Trung Quân
Nh? con sơng qu hương -
T? hanh
Quê hương - T? Hanh
Quê Hương – Giang Nam
“Tôi đưa tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ”
? Hai câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?
? Bức tranh trên minh họa cho bài thơ nào? Tác giả là ai?
“Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ”
? Hai câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Nêu tên tác giả?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học này
- Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc.
DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG ÔNG HAI
Nghe tin làng theo giặc
Nghe tin làng cải chính
Vừa nghe tin: bàng hoàng, sửng sờ
Vui vẻ, hồ hởi
Về nhà:Đau xót, tủi hổ, bế tắc
Sung sướng, hạnh phúc vì tin cải chính đã trả lại danh dự cho làng ông.
Lựa chọn: yêu nước thù làng.
Tâm sự với con để bày tỏ nổi lòng
Tình yêu làng, yêu nước sâu nặng.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học này
- Diễn biến tâm trạng ông Hai.
- Đặc sắc nghệ thuật của truyện.
+ Xây dựng tình huống.
+ Miêu tả tâm lí .
- Ý nghĩa của truyện.
- Hoàn thành bài tập 1, 2 vào vở bài tập.
1. Nội dung học tập:
2. Luyện tập
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Tìm hiểu bài: Chương trình địa phương.
- Ôn lại khái niệm từ ngữ địa phương.
Nghiên cứu bài tập 1: + Tìm một số từ ngữ địa phương em đang sử dụng. + Tìm những từ ngữ địa phương đồng nghĩa nhưng khác âm với các từ ngữ trong phương ngữ khác. +Tìm những từ đồng âm nhưng khác về nghĩa so với các từ ngữ trong phương ngữ khác.
1. Nội dung chuẩn bị:
- Nghiên cứu bài tập 2,3,4 sgk/175,176
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Tìm hiểu bài: Chương trình địa phương.
- Ôn lại khái niệm từ ngữ địa phương.
Nghiên cứu bài tập 2: + Tìm một số từ ngữ địa phương em đang sử dụng. + Tìm những từ ngữ địa phương đồng nghĩa nhưng khác âm với các từ ngữ trong phương ngữ khác. +Tìm những từ đồng âm nhưng khác về nghĩa các từ ngữ trong phương ngữ khác.
1. Nội dung chuẩn bị:
C?M ON CC TH?Y CƠ GIO
V CC B?N H?C SINH
Khi vừa nghe tin làng theo giặc, trên đường về nhà tâm trạng ông Hai có sự thay đổi như thế nào?(10đ)
- Vừa nghe tin: Ông ngạc nhiên, sững sờ, bàng hoàng, choáng váng.
- Trên đường về: Xấu hổ nhục nhã .
KIỂM TRA MIỆNG
b) Khi về nhà:
Tiết : 62
LÀNG
( Kim Lân)
* Bị chủ nhà xua đuổi:
→ Tình thế bế tắc tuyệt vọng.
Về làng : bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ.
Không về: biết đi đâu, ai người ta chứa.
Lựa chọn: Làng thì yêu thật, làng đã theo Tây thì phải thù.
→ Yêu nước, thủy chung với cách mạng.
Tiết : 62
LÀNG
( Kim Lân)
Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng.
- Miêu tả ngoại hình, hành động.
→ Niềm vui sướng, hạnh phúc.
- Thái độ: Vui vẻ, hồ hởi.
- Nét mặt: Vui tươi rạng rỡ hẳn lên.
- Hành động: chia quà cho các con.
- Ngôn ngữ đối thoại.
GHI NHỚ
Tạo tình huống truyện gay cấn.
Miêu tả tâm lý nhân vật chân thực , sinh động qua suy nghĩ, hành động, lời nói.
Tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp
Nghệ thuật
Ý nghĩa
Quê hương – Đỗ Trung Quân
Lắng nghe bài hát sau và cho biết tên bài thơ nào đã được phổ nhạc?
Thơ viết về tình cảm quê hương đất nước.
Quê hương - Đỗ Trung Quân
Nh? con sơng qu hương -
T? hanh
Quê hương - T? Hanh
Quê Hương – Giang Nam
“Tôi đưa tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ”
? Hai câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?
? Bức tranh trên minh họa cho bài thơ nào? Tác giả là ai?
“Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ”
? Hai câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Nêu tên tác giả?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học này
- Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc.
DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG ÔNG HAI
Nghe tin làng theo giặc
Nghe tin làng cải chính
Vừa nghe tin: bàng hoàng, sửng sờ
Vui vẻ, hồ hởi
Về nhà:Đau xót, tủi hổ, bế tắc
Sung sướng, hạnh phúc vì tin cải chính đã trả lại danh dự cho làng ông.
Lựa chọn: yêu nước thù làng.
Tâm sự với con để bày tỏ nổi lòng
Tình yêu làng, yêu nước sâu nặng.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học này
- Diễn biến tâm trạng ông Hai.
- Đặc sắc nghệ thuật của truyện.
+ Xây dựng tình huống.
+ Miêu tả tâm lí .
- Ý nghĩa của truyện.
- Hoàn thành bài tập 1, 2 vào vở bài tập.
1. Nội dung học tập:
2. Luyện tập
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Tìm hiểu bài: Chương trình địa phương.
- Ôn lại khái niệm từ ngữ địa phương.
Nghiên cứu bài tập 1: + Tìm một số từ ngữ địa phương em đang sử dụng. + Tìm những từ ngữ địa phương đồng nghĩa nhưng khác âm với các từ ngữ trong phương ngữ khác. +Tìm những từ đồng âm nhưng khác về nghĩa so với các từ ngữ trong phương ngữ khác.
1. Nội dung chuẩn bị:
- Nghiên cứu bài tập 2,3,4 sgk/175,176
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Tìm hiểu bài: Chương trình địa phương.
- Ôn lại khái niệm từ ngữ địa phương.
Nghiên cứu bài tập 2: + Tìm một số từ ngữ địa phương em đang sử dụng. + Tìm những từ ngữ địa phương đồng nghĩa nhưng khác âm với các từ ngữ trong phương ngữ khác. +Tìm những từ đồng âm nhưng khác về nghĩa các từ ngữ trong phương ngữ khác.
1. Nội dung chuẩn bị:
C?M ON CC TH?Y CƠ GIO
V CC B?N H?C SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Quân Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)