Bài 13. Hoạt động thần kinh
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thúy Vinh |
Ngày 09/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Hoạt động thần kinh thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LỚP 3B
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ THÚY VINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN CÁT
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (T1)
- Não và tủy sống có vai trò gì?
Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hãy kể tên và chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh?
Não
Hộp sọ
Dây thần kinh
Tủy sống
1. Hoạt động 1: Phân tích hoạt động phản xạ
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
- Nhóm 1: Quan sát hình 1 SGK (T28) – Tranh 1 ghi lại hình ảnh gì? Thực hành theo nội dung hình 1 và cho biết: Điều gì sẽ sảy ra khi em chạm tay vào cốc nước nóng?
- Nhóm 2: Em phản ứng như thế nào khi: bất ngờ giẫm phải vật nhọn hoặc cứng?
- Nhóm 3: Em phản ứng như thế nào khi: Em nhìn người khác đang giơ tay lao về phía mình?
- Nhóm 4: Em phản ứng như thế nào khi: Em nhìn thấy người khác ăn quả chua?
* Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển các phản ứng đó của em?
* Khi em chạm tay vào cốc nước nóng lập tức em rụt tay lại.
- Điều gì sẽ sảy ra khi em chạm tay vào cốc nước nóng?
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
* Em sẽ co và nhấc chân lên.
* Khi bất ngờ giẫm phải vật nhọn hoặc cứng:
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
- Em nhìn người khác đang giơ tay lao về phía mình?
* Em sẽ né sang một bên hoặc đưa tay lên đỡ ngang mặt.
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
* Khi nhìn người khác ăn quả chua em thấy rùng mình và nước bọt ứa ra.
- Em nhìn thấy người khác ăn quả chua?
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
- Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh. (Ví dụ: Tiếng động mạnh và bất ngờ làm ta giật mình...). Những phản ứng như vậy gọi là phản xạ.
- Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này.
** Hoạt động cả lớp: Nêu ví dụ về một số phản xạ thường gặp trong đời sống hằng ngày.
- Hắt hơi khi ngửi hạt tiêu.
- Rùng mình khi bị lạnh.
- Giật mình khi nghe tiếng động mạnh.
- Con ruồi bay qua mắt, em nhắm mắt lại....
* Quan sát hình 2 SGK
2
2. Hoạt động 2: Thực hành thử phản xạ đầu gối.
- Em đã tác động như thế nào vào đầu gối chân của bạn?
- Phản ứng của chân bạn như thế nào?
- Do đâu mà chân bạn phản ứng như thế?
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
Nhờ có tủy sống điều khiển, cẳng chân có phản xạ với kích thích.
Các bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tủy sống.
Những người bi liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối.
2. Hoạt động 2: Thực hành thử phản xạ đầu gối.
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
TRONG HÌNH SAU CÓ NHỮNG ĐỒ VẬT GÌ?
Thử tài thông minh:
Cái cặp
Bàn ghế
Cái giường
Cái tủ
Cái bút
Nồi cơm điện
Đồng hồ
Đôi giày
Tẩy bút chì
Bút chì
Gọt bút chì
Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh. Những phản ứng như vậy gọi là phản xạ.
Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của phản xạ.
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
KẾT LUẬN
CHÀO CÁC EM !
LỚP 3B
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ THÚY VINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN CÁT
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (T1)
- Não và tủy sống có vai trò gì?
Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hãy kể tên và chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh?
Não
Hộp sọ
Dây thần kinh
Tủy sống
1. Hoạt động 1: Phân tích hoạt động phản xạ
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
- Nhóm 1: Quan sát hình 1 SGK (T28) – Tranh 1 ghi lại hình ảnh gì? Thực hành theo nội dung hình 1 và cho biết: Điều gì sẽ sảy ra khi em chạm tay vào cốc nước nóng?
- Nhóm 2: Em phản ứng như thế nào khi: bất ngờ giẫm phải vật nhọn hoặc cứng?
- Nhóm 3: Em phản ứng như thế nào khi: Em nhìn người khác đang giơ tay lao về phía mình?
- Nhóm 4: Em phản ứng như thế nào khi: Em nhìn thấy người khác ăn quả chua?
* Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển các phản ứng đó của em?
* Khi em chạm tay vào cốc nước nóng lập tức em rụt tay lại.
- Điều gì sẽ sảy ra khi em chạm tay vào cốc nước nóng?
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
* Em sẽ co và nhấc chân lên.
* Khi bất ngờ giẫm phải vật nhọn hoặc cứng:
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
- Em nhìn người khác đang giơ tay lao về phía mình?
* Em sẽ né sang một bên hoặc đưa tay lên đỡ ngang mặt.
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
* Khi nhìn người khác ăn quả chua em thấy rùng mình và nước bọt ứa ra.
- Em nhìn thấy người khác ăn quả chua?
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
- Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh. (Ví dụ: Tiếng động mạnh và bất ngờ làm ta giật mình...). Những phản ứng như vậy gọi là phản xạ.
- Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này.
** Hoạt động cả lớp: Nêu ví dụ về một số phản xạ thường gặp trong đời sống hằng ngày.
- Hắt hơi khi ngửi hạt tiêu.
- Rùng mình khi bị lạnh.
- Giật mình khi nghe tiếng động mạnh.
- Con ruồi bay qua mắt, em nhắm mắt lại....
* Quan sát hình 2 SGK
2
2. Hoạt động 2: Thực hành thử phản xạ đầu gối.
- Em đã tác động như thế nào vào đầu gối chân của bạn?
- Phản ứng của chân bạn như thế nào?
- Do đâu mà chân bạn phản ứng như thế?
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
Nhờ có tủy sống điều khiển, cẳng chân có phản xạ với kích thích.
Các bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tủy sống.
Những người bi liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối.
2. Hoạt động 2: Thực hành thử phản xạ đầu gối.
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
TRONG HÌNH SAU CÓ NHỮNG ĐỒ VẬT GÌ?
Thử tài thông minh:
Cái cặp
Bàn ghế
Cái giường
Cái tủ
Cái bút
Nồi cơm điện
Đồng hồ
Đôi giày
Tẩy bút chì
Bút chì
Gọt bút chì
Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh. Những phản ứng như vậy gọi là phản xạ.
Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của phản xạ.
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Tiết 13 : Hoạt động thần kinh (T1)
KẾT LUẬN
CHÀO CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thúy Vinh
Dung lượng: 8,90MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)