Bài 13. Giun đũa
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 05/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Giun đũa thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Giun đũa
Một số hình ảnh của giun đũa
I. Cấu tạo ngoài:
Giun đực nhỏ và ngắn
Giun cái to và dài
Giun đũa dài từ 15-40cm, màu hồng nhạt hay trắng đục
- C¬ thÓ h×nh èng, thon dµi, ®Çu nhän.
- Con ®ùc nhá, ng¾n, ®u«i cong; con c¸i to, dµi.
Líp vá cuticun ngoµi c¬ thÓ chèng men tiªu ho¸ cña vËt chñ.
II. Cấu tạo trong:
- Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển.
- Có khoang cơ thể chưa chính thức.
- ống tiêu hoá thẳng, có hậu môn.
- Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc.
Miệng
Hầu
Lỗ sinh dục cái
Ruột
Tuyến sinh dục
Hậu môn
III. Tác hại:
Nếu giun chui vào ống mật vào túi mật hoặc vào gan gây ra những bệnh lý ở gan mật rất nguy hiểm như tắc nghẽn đường mật, trứng giun là nhân tạo ra sỏi mật, áp-xe gan (ổ mủ trong gan) với các triệu chứng cơ bản như đau quặn vùng bụng trên bên phải, sốt cao, vàng da vàng mắt.
Trong trường hợp có quá nhiều giun bên trong lòng ruột, chúng cuộn lại với nhau gây ra cục tắc nghẽn biểu hiện bằng các triệu chứng của bệnh tắc ruột với các triệu chứng như có một cục quặn lên trong lúc đau và di chuyển dưới thành bụng, bí trung & đại tiện, có thể sốt & choáng nếu tắc ruột có hoại tử hoặc biểu hiện giống như viêm ruột thừa với các triệu chứng đặc hiện là sốt và đau ở vùng bụng dưới bên phải (hố chậu phải)
Trong giai đoạn phát triển của giun đũa, ấu trùng theo dòi máu đến phổi và lưu trú ở đó khoảng 10 ngày gây ra các triệu chứng như ho khan, sốt nhẹ & thường xuất hiện các nốt ban ngứa ngoài da.
BS chẩn đoán xác định bằng các bằng chứng như soi thấy trứng giun trong phân, siêu âm thất có bóng giun trong gan mật, X-quang thấy hình ảnh tắc ruột, ....
Giun gây ra nhiều triệu chứng, nhẹ thì rối loạn tiêu hóa, nặng thì có thể gây ra tắt mật, rối loạn thần kinh, phổi & gây ra những biến chứng nghiêm trọng. Các triệu chứng biểu hiện như:
- Rối loạn tiêu hóa với các triệu chứng như đầy bụng, khó tiêu, đau vùng bụng trên, quanh rốn. Mức độ rối loạn tiêu hóa tùy thuộc vào số lượng giun sinh sống trong ruột.
- Dễ đi tiêu chảy, buồn nôn và có thể nôn ra giun, đi cầu ra giun
Giảm ngon miệng, chán ăn, không biết đói.
- Các triệu chứng viêm ruột mạn tính như táo bón, tiêu chảy xen kẽ, bất thường, kéo dài.
IV. Biện pháp phòng tránh giun đũa:
- Không nên đi tiêu bừa bãi ra bờ ruộng, bãi cỏ.
- Không nên dùng phân người còn tươi để bón rau cải. Nếu dùng phân thì phân phải được ủ ít nhất trong 3 tháng.
- Rửa rau cải sống, cần rửa từng lá để loại bỏ trứng giun. Thuốc tím pha loãng 1% trong nước dùng để ngâm rau chỉ diệt được một số vi trùng chứ không diệt được trứng giun. Nếu pha thuốc tím đậm quá thì rau lại bị héo, đổi mầu, ăn không ngon.
- Chỉ uống nước đã đun sôi.
- Rửa tay bằng nước sôi trước khi ăn.
- Không để chó, mèo trong nhà, không ngủ chung với chúng.
- Nên tắm cho chó thường xuyên, khám sức khỏe định kỳ cho chó ở thú y, xổ giun định kỳ cho chó.
- Ngoài ra, nếu trong nhà có trẻ em, không để trẻ chơi với chó, không để bé lê la dưới đất.
Một số hình ảnh của giun đũa
I. Cấu tạo ngoài:
Giun đực nhỏ và ngắn
Giun cái to và dài
Giun đũa dài từ 15-40cm, màu hồng nhạt hay trắng đục
- C¬ thÓ h×nh èng, thon dµi, ®Çu nhän.
- Con ®ùc nhá, ng¾n, ®u«i cong; con c¸i to, dµi.
Líp vá cuticun ngoµi c¬ thÓ chèng men tiªu ho¸ cña vËt chñ.
II. Cấu tạo trong:
- Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển.
- Có khoang cơ thể chưa chính thức.
- ống tiêu hoá thẳng, có hậu môn.
- Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc.
Miệng
Hầu
Lỗ sinh dục cái
Ruột
Tuyến sinh dục
Hậu môn
III. Tác hại:
Nếu giun chui vào ống mật vào túi mật hoặc vào gan gây ra những bệnh lý ở gan mật rất nguy hiểm như tắc nghẽn đường mật, trứng giun là nhân tạo ra sỏi mật, áp-xe gan (ổ mủ trong gan) với các triệu chứng cơ bản như đau quặn vùng bụng trên bên phải, sốt cao, vàng da vàng mắt.
Trong trường hợp có quá nhiều giun bên trong lòng ruột, chúng cuộn lại với nhau gây ra cục tắc nghẽn biểu hiện bằng các triệu chứng của bệnh tắc ruột với các triệu chứng như có một cục quặn lên trong lúc đau và di chuyển dưới thành bụng, bí trung & đại tiện, có thể sốt & choáng nếu tắc ruột có hoại tử hoặc biểu hiện giống như viêm ruột thừa với các triệu chứng đặc hiện là sốt và đau ở vùng bụng dưới bên phải (hố chậu phải)
Trong giai đoạn phát triển của giun đũa, ấu trùng theo dòi máu đến phổi và lưu trú ở đó khoảng 10 ngày gây ra các triệu chứng như ho khan, sốt nhẹ & thường xuất hiện các nốt ban ngứa ngoài da.
BS chẩn đoán xác định bằng các bằng chứng như soi thấy trứng giun trong phân, siêu âm thất có bóng giun trong gan mật, X-quang thấy hình ảnh tắc ruột, ....
Giun gây ra nhiều triệu chứng, nhẹ thì rối loạn tiêu hóa, nặng thì có thể gây ra tắt mật, rối loạn thần kinh, phổi & gây ra những biến chứng nghiêm trọng. Các triệu chứng biểu hiện như:
- Rối loạn tiêu hóa với các triệu chứng như đầy bụng, khó tiêu, đau vùng bụng trên, quanh rốn. Mức độ rối loạn tiêu hóa tùy thuộc vào số lượng giun sinh sống trong ruột.
- Dễ đi tiêu chảy, buồn nôn và có thể nôn ra giun, đi cầu ra giun
Giảm ngon miệng, chán ăn, không biết đói.
- Các triệu chứng viêm ruột mạn tính như táo bón, tiêu chảy xen kẽ, bất thường, kéo dài.
IV. Biện pháp phòng tránh giun đũa:
- Không nên đi tiêu bừa bãi ra bờ ruộng, bãi cỏ.
- Không nên dùng phân người còn tươi để bón rau cải. Nếu dùng phân thì phân phải được ủ ít nhất trong 3 tháng.
- Rửa rau cải sống, cần rửa từng lá để loại bỏ trứng giun. Thuốc tím pha loãng 1% trong nước dùng để ngâm rau chỉ diệt được một số vi trùng chứ không diệt được trứng giun. Nếu pha thuốc tím đậm quá thì rau lại bị héo, đổi mầu, ăn không ngon.
- Chỉ uống nước đã đun sôi.
- Rửa tay bằng nước sôi trước khi ăn.
- Không để chó, mèo trong nhà, không ngủ chung với chúng.
- Nên tắm cho chó thường xuyên, khám sức khỏe định kỳ cho chó ở thú y, xổ giun định kỳ cho chó.
- Ngoài ra, nếu trong nhà có trẻ em, không để trẻ chơi với chó, không để bé lê la dưới đất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)