Bài 13. Giun đũa

Chia sẻ bởi Vũ Hương Trà | Ngày 05/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Giun đũa thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo cùng tất cả các em
Câu hỏi 1: Vì sao nói sán dây là bằng chứng về sự thích nghi với đời sống ký sinh của giun dẹp ?
Trả lời: Vì sán dây có cấu tạo thích nghi cao với đời sống ký sinh: -Có giác bám và móc bám phát triển. -Chất dinh dưỡng thẩm thấu qua thành cơ thể. -Cơ thể có hàng trăm đốt, mỗi đốt mang một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2: Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp?
Trả lời: Ngành giun dẹp có đặc điểm chung là:
-Cơ thể dẹp và có đối xứng hai bên. -Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng. -Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
Bài 13: Giun đũa
I. Cấu tạo ngoài:
Ngành giun tròn
-Cơ thể dài, thuôn hai đầu:
-Có lớp vỏ cuticun bao bọc:
-Giun cái to, dài hơn giun đực:
-> dễ chui rúc.
-> Tránh bị tiêu hóa.
-> Sinh sản nhiều.
Giun cái
Giun đực
II. Cấu tạo trong:
Tuyến sinh dục
ống tiêu hóa
Thành cơ thể
Khoang cơ thể
II. Cấu tạo trong:
Cấu tạo:
-Thành cơ thể: Gồm lớp biểu bì và cơ dọc phát triển.
-Có khoang cơ thể chưa chính thức.
-ống tiêu hóa: Gồm miệng , hầu, ruột, hậu môn.
-Tuyến sinh dục dài.
1. Dinh dưỡng:
-Hầu phát triển:
-Ruột thẳng: -Có ruột sau và hậu môn:
-> Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều
->Tốc độ tiêu hóa nhanh
2. Di chuyển:
-Di chuyển chậm. -Chui rúc bằng cách co dãn cơ dọc.
3.Sinh sản:
Tuyến sd giun cái
Tuyến sd giun đực
3.Sinh sản:
-Giun đũa phân tính:
Tuyến sinh dục dạng ống dài
+Giun cái : Hai ống
+Giun đực: Một ống
-Thụ tinh trong.
-Đẻ rất nhiều trứng.
III. Vòng đời và biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
ấu trùng giun
Vòng đời
-Thảo luận viết sơ đồ vòng đời của giun đũa:
III. Vòng đời và biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
1.Sơ đồ vòng đời giun đũa:
Giun đũa trưởng thành (trong ruột người)
Trứng (trong phân người)
ấu trùng trong trứng (Trong t/ă sống)
(Vµo m¸u, qua tim, gan, phæi.)
ấu trùng
Rau sống
Vỏ hoa quả
III. Vòng đời và biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
1.Sơ đồ vòng đời giun đũa:
Giun đũa trưởng thành (trong ruột người)
ấu trùng trong trứng (Trong t/ă sống)
ấu trùng
(Vµo m¸u, qua tim, gan, phæi.)
2.Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
+Vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống.
+Tẩy giun định kỳ.
Trứng (trong phân người)
Vệ sinh phòng bệnh giun đũa
Củng cố:
Bài tập1 :Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1. Giun đũa tiến hóa hơn sán lá gan ở những điểm nào?
2. Những đặc điểm cấu tạo nào giúp giun đũa thích nghi với đời sống ký sinh?
Đáp án:
1. Giun đũa tiến hóa hơn sán lá gan ở những điểm:
-Có xoang cơ thể chưa chính thức. -Ruột thẳng, có hậu môn. -Cơ thể phân tính, sinh sản phát triển.
2. Đặc điểm cấu tạo giúp giun đũa thích nghi với đời sống ký sinh:
-Cơ thể dài thuôn hai đầu. -Có vỏ cuticun bao bọc. -Tốc độ tiêu hóa nhanh. -Sinh sản nhiều.
Bài tập 2: Điều không đúng khi nói về giun đũa là:
1. Ký sinh ở ruột non người và động vật.
2. Có ruột thẳng từ miệng đến hậu môn.
3. Có khả năng di chuyển nhanh.
4. Sinh sản nhiều.
5. Có khoang cơ thể chính thức
Chân thành cảm ơn các thầy cô cùng tất cả các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hương Trà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)