Bài 13. Giun đũa
Chia sẻ bởi Đào Hà |
Ngày 05/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Giun đũa thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp.
Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” đặt tên cho ngành? ‘
-Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên
-Ruột phân nhánh chưa có hậu môn
-Phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng
Lấy đặc điểm “dẹp” để đặt tên cho nghành vì đây là đặc điểm được thể hiện ở tất cả các đại diên của ngành và giúp phân biệt với ngành giun tròn và giun đốt sau này
Đáp án
Tiết 13
NGÀNH GIUN TRÒN
GIUN ĐŨA
Giun đũa là một đại diện cuả ngành Giun tròn. Kí sinh ở ruột non của người,nhất là trẻ em gây đau bụng đôi khi tắc ruột và tắc ống mật.
Con đực
Con cái
Em hãy mô tả cấu tạo ngoài của giun đũa ?
H13.1 Hình dạng giun đũa
Cấu tạo ngoài:
- Dài 25 cm (như chiếc đũa).
- Lớp vỏ cuticun bao bọc cơ thể.
I. Cấu tạo ngoài
Thảo luận: Dựa vào thông tin trong SGK em hãy
cho biết: Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì
số phận của chúng sẽ như thế nào?
Lớp vỏ cuticun có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá trong ruột non của người
Giun cái to và dài
Giun đực nhỏ, ngắn và đuôi cong
Em hãy so sánh hình dạng của giun đực với giun cái?
Vậy giun cái dài và to hơn giun
đực có ý nghĩa sinh học gì?
H13.1 Hình dạng giun đũa
II. Cấu tạo trong và di chuyển.
H13.2 Cấu tạo trong giun đũa cái
Miệng
Hầu
Ruột
Hậu môn
Tuyến sinh dục
Dựa vào hình bên em hãy mô tả cấu tạo trong của giun đũa?
- Thành cơ thể: biểu bì và cơ dọc phát triển
- Khoang cơ thể chưa chính thức.
+ Ống tiêu hoá thẳng.
Miệng Hầu Ruột Hậu môn
+ Tuyến sinh dục dạng chùm
Di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể (do chỉ có cơ dọc phát triển). Di chuyển ít.
Giun đũa di chuyển bằng cách nào?
Thảo luận:
Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào
ống mật và gây hậu quả gì đối với con người?
- Đầu thuôn nhọn, chui rúc dễ.
III. Dinh dưỡng.
Nhờ có cấu tạo ruột thẳng nên thức ăn
đi từ miệng tới lỗ hậu môn. Do vậy giun đũa
hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều hơn.
Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh của giun dẹp thì tốc độ tiêu hoá của loài nào cao hơn? Tại sao?
IV.Sinh sản
Giun cái
Giun đực
1. Cơ quan sinh dục.
Quan sát hình bên, em hãy phân biệt cấu tạo cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái của giun đũa?
- Giun đũa phân tính
Con cái: 2 ống
Con đực: 1 ống
Lỗ sinh dục
Tuyến SD dạng chùm
Vòng đời của giun đũa trên cơ thể người.
Em hãy mô tả vòng đời của giun đũa trên cơ thể người
Trứng giun
Đường di chuyển của trứng giun
Nơi kí sinh của giun trưởng thành
2. Vòng đời giun đũa
Vỏ trứng dày
Tế bào trứng mang ấu trùng
Giun đũa
(ruột người)
Đẻ trứng
Ấu trùng trong trứng
Bám vào thức ăn sống
Ruột non
(ấu trùng)
Máu, gan, tim
Thảo luận:
- Hãy nêu tác hại của giun đũa đối với sức khoẻ con người?
- Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
Giun hút máu trong ruột non người
Tác hại của giun đũa
Lấy thức ăn của cơ thể→gầy gò, xanh xao
Gây rối loạn tiêu hoá, đầu độc cơ thể
Gây tắc mật, tắc ruột →Viêm ruột, áp xe gan
Vệ sinh ăn uống→ Không ăn rau quả sống
Vệ sinh cá nhân → Rửa tay trứơc khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Vệ sinh môi trường →Ủ phân trước khi bón
Tẩy giun định kì 1-2 lần /năm
Biện pháp phòng tránh
Trẻ mút tay
Vệ sinh
Củng cố
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu trước ý em cho là đúng:
Câu 1: Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa luôn căng tròn có tác dụng gì
Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù
Như bộ áo giáp tránh không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá rất mạnh trong ruột non
Thích nghi với đời sống kí sinh
Câu A và B đúng
D
Kết luận bài
Giun đũa kí sinh ở ruột người. Chúng bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hoá có thêm ruột sau và hậu môn. Giun đũa phân tính và tuyến sinh dục có dạng ống phát triển.
Giun đũa thích nghi với kí sinh: Có vỏ cuticun, dinh dưỡng khoẻ, đẻ nhiều trứng và chúng có khả năng phát tán rất rộng.
Bài 13
IV. Sinh sản
GIUN ĐŨA
giờ học đến đây kết thúc
Thân ái chào các em
Hãy nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp.
Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” đặt tên cho ngành? ‘
-Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên
-Ruột phân nhánh chưa có hậu môn
-Phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng
Lấy đặc điểm “dẹp” để đặt tên cho nghành vì đây là đặc điểm được thể hiện ở tất cả các đại diên của ngành và giúp phân biệt với ngành giun tròn và giun đốt sau này
Đáp án
Tiết 13
NGÀNH GIUN TRÒN
GIUN ĐŨA
Giun đũa là một đại diện cuả ngành Giun tròn. Kí sinh ở ruột non của người,nhất là trẻ em gây đau bụng đôi khi tắc ruột và tắc ống mật.
Con đực
Con cái
Em hãy mô tả cấu tạo ngoài của giun đũa ?
H13.1 Hình dạng giun đũa
Cấu tạo ngoài:
- Dài 25 cm (như chiếc đũa).
- Lớp vỏ cuticun bao bọc cơ thể.
I. Cấu tạo ngoài
Thảo luận: Dựa vào thông tin trong SGK em hãy
cho biết: Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì
số phận của chúng sẽ như thế nào?
Lớp vỏ cuticun có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá trong ruột non của người
Giun cái to và dài
Giun đực nhỏ, ngắn và đuôi cong
Em hãy so sánh hình dạng của giun đực với giun cái?
Vậy giun cái dài và to hơn giun
đực có ý nghĩa sinh học gì?
H13.1 Hình dạng giun đũa
II. Cấu tạo trong và di chuyển.
H13.2 Cấu tạo trong giun đũa cái
Miệng
Hầu
Ruột
Hậu môn
Tuyến sinh dục
Dựa vào hình bên em hãy mô tả cấu tạo trong của giun đũa?
- Thành cơ thể: biểu bì và cơ dọc phát triển
- Khoang cơ thể chưa chính thức.
+ Ống tiêu hoá thẳng.
Miệng Hầu Ruột Hậu môn
+ Tuyến sinh dục dạng chùm
Di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể (do chỉ có cơ dọc phát triển). Di chuyển ít.
Giun đũa di chuyển bằng cách nào?
Thảo luận:
Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào
ống mật và gây hậu quả gì đối với con người?
- Đầu thuôn nhọn, chui rúc dễ.
III. Dinh dưỡng.
Nhờ có cấu tạo ruột thẳng nên thức ăn
đi từ miệng tới lỗ hậu môn. Do vậy giun đũa
hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều hơn.
Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh của giun dẹp thì tốc độ tiêu hoá của loài nào cao hơn? Tại sao?
IV.Sinh sản
Giun cái
Giun đực
1. Cơ quan sinh dục.
Quan sát hình bên, em hãy phân biệt cấu tạo cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái của giun đũa?
- Giun đũa phân tính
Con cái: 2 ống
Con đực: 1 ống
Lỗ sinh dục
Tuyến SD dạng chùm
Vòng đời của giun đũa trên cơ thể người.
Em hãy mô tả vòng đời của giun đũa trên cơ thể người
Trứng giun
Đường di chuyển của trứng giun
Nơi kí sinh của giun trưởng thành
2. Vòng đời giun đũa
Vỏ trứng dày
Tế bào trứng mang ấu trùng
Giun đũa
(ruột người)
Đẻ trứng
Ấu trùng trong trứng
Bám vào thức ăn sống
Ruột non
(ấu trùng)
Máu, gan, tim
Thảo luận:
- Hãy nêu tác hại của giun đũa đối với sức khoẻ con người?
- Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
Giun hút máu trong ruột non người
Tác hại của giun đũa
Lấy thức ăn của cơ thể→gầy gò, xanh xao
Gây rối loạn tiêu hoá, đầu độc cơ thể
Gây tắc mật, tắc ruột →Viêm ruột, áp xe gan
Vệ sinh ăn uống→ Không ăn rau quả sống
Vệ sinh cá nhân → Rửa tay trứơc khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Vệ sinh môi trường →Ủ phân trước khi bón
Tẩy giun định kì 1-2 lần /năm
Biện pháp phòng tránh
Trẻ mút tay
Vệ sinh
Củng cố
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu trước ý em cho là đúng:
Câu 1: Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa luôn căng tròn có tác dụng gì
Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù
Như bộ áo giáp tránh không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá rất mạnh trong ruột non
Thích nghi với đời sống kí sinh
Câu A và B đúng
D
Kết luận bài
Giun đũa kí sinh ở ruột người. Chúng bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hoá có thêm ruột sau và hậu môn. Giun đũa phân tính và tuyến sinh dục có dạng ống phát triển.
Giun đũa thích nghi với kí sinh: Có vỏ cuticun, dinh dưỡng khoẻ, đẻ nhiều trứng và chúng có khả năng phát tán rất rộng.
Bài 13
IV. Sinh sản
GIUN ĐŨA
giờ học đến đây kết thúc
Thân ái chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)