Bài 13. Giun đũa
Chia sẻ bởi Mai Ngoc Lien |
Ngày 04/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Giun đũa thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Tiết 13
Bài 13: GIUN DU~A
Tập thể học sinh lớp 7 kính chào quý thầy cô giáo
7
Giáo viên thực hiện: Mai ngọc Liên
Bài 13:
NGÀNH GIUN TRÒN
GIUN ĐŨA
Bài 13 : GIUN ĐŨA
Giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ : Tiết diện ngang, cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chính thức và ống tiêu hoá phân hoá.
Có thể gặp giun tròn khắp mọi nơi (trong nước, nền đáy của các thuỷ vực, đất ẩm và ký sinh trong cơ thể động vật và thực vật).
Chúng có số lượng lớn và sống tự do trên các thảm mục hay nền đáy, mật độ giun tròn có thể đạt tới hàng nghìn hay hàng triệu cá thể trên m2, hay ký sinh trong cơ thể động vật, thực vật, trong một cơ thể vật chủ có thể tới hàng trăm nghìn cá thể.
Bài 13:
NGÀNH GIUN TRÒN
GIUN ĐŨA
Quan sát một số hình ảnh sau
Giun đũa trong ruột
Người bị mắc bệnh Giun đũa kí sinh
Bài 13:
NGÀNH GIUN TRÒN
GIUN ĐŨA
Quan sát một số hình ảnh sau
Giun đũa
Người bị mắc bệnh Giun đũa kí sinh
Trong đường hô hấp
Bài 13:
NGÀNH GIUN TRÒN
GIUN ĐŨA
Quan sát đoạn phim sau - Trả lời câu hỏi
- Giun đũa sống ở đâu? - Chúng gây tác hại gì?
Sống ký sinh trong ruột
Gây đau bụng, tắc ruột,
tắc ống mật
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13 : GIUN ĐŨA
Vậy Giun đũa có cấu tạo như thế nào? Chúng ta tìm hiểu những đặc điểm về cấu tạo ngoài của chúng.
I- Hình dạng cấu tạo ngoài
Quan sát tranh vẽ kết hợp đọc thông tin trong sách giáo khoa.
Hãy mô tả hình dạng cấu tạo ngoài của giun đũa?
Cơ thể hình ống thuôn 2 đầu ( Giống chiếc đũa )
Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể, tác dụng như áo giáp giúp giun không bị dịch tiêu hoá tiêu huỷ
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13 : GIUN ĐŨA
I- Hình dạng cấu tạo ngoài
Cơ thể hình ống thuôn 2 đầu ( Giống chiếc đũa )
Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể, tác dụng như áo giáp giúp giun không bị dịch tiêu hoá tiêu huỷ
Giả sử: Nếu giun đũa không có lớp vỏ cuticun bao bọc thì điều gì sẽ xảy ra với nó khi ở trong ruột?
Nó sẽ bị dịch tiêu hoá phân huỷ và không tồn tại => Đây là đặc điểm giúp chúng thích nghi với môi trường ký sinh
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13 : GIUN ĐŨA
I- Hình dạng cấu tạo ngoài
Vậy trong môi trường ký sinh thì chúng có cấu tạo trong và di chuyển như thế nào? Các em vào phần II.
II-Cấu tạo trong, dinh dưỡng và di chuyển
Quan sát hình vẽ kết hợp với thông tin SGK hãy nêu cấu tạo trong của giun đũa
- Thµnh c¬ thÓ
- MiÖng
- Khoang c¬ thÓ
- Ruét
- C¬ quan sinh s¶n
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13 : GIUN ĐŨA
Vậy với cấu tạo cơ thể như vậy thì chúng sẽ có sự chuyên hoá về chức năng như thế nào? Các em hãy trao đổi theo bàn hoàn thành phiếu học tập sau
Bài 13 : GIUN ĐŨA
1/. - Miệng có 3 môi
2/. - ống tiêu hoá có ruột thẳng có hậu môn
3/. - Có khoang cơ thể chưa chính thức
4/. - Thành cơ thể có cơ dọc phát triển
5/. - Các tuyến sinh dục dạng ống dài và cuộn khúc
Bám vào thành ruột và hút chất dinh dưỡng
B. Hút chất dinh dưỡng và tiêu hoá nhanh, nhiều
C. Chứa nội quan
D. Di chuyển bằng cách cong duỗi để chui rúc
E. Sinh sản
Bài 13 : GIUN ĐŨA
Quan sát lại hình ảnh, thảo luận nhóm 2 em trả lời lệnh tam giác SGK trang 48
H. Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì?
H. Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun thì chúng sẽ như thế nào?
H. Ruột thẳng ở giun đũa liên quan gì tới tốc độ tiêu hóa? Khác với giun dẹp ở đặc điểm nào? Tại sao?
H. Giun đũa di chuyển bằng cách nào? Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật? Và gây hậu quả như thế nào cho con người?
+ Giun cái dài, to đẻ nhiều trứng.
+ Vỏ chống tác động của dịch tiêu hóa.
+ Tốc độ tiêu hóa nhanh, xuất hiện hậu môn.
+ Dịch chuyển ít, chui rúc.
Nhờ đầu giun đũa nhọn và nhiều giun con còn có kích thước nhỏ chui vào đầy ống mật. Khi đó người bệnh sẽ đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc.
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13 : GIUN ĐŨA
I- Hình dạng cấu tạo ngoài
II-Cấu tạo trong, dinh dưỡng và di chuyển
- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển, khoang cơ thể chưa chính thức ,ống tiêu hoá dạng thẳng có lỗ hậu môn.
- Tuyến sinh dục dài cuộn khúc
- Di chuyển hạn chế nhờ lớp cơ dọc
- Dinh dưỡng : ăn nhiều và nhanh nhờ ống tiêu hoá phân hoá
Bài 13 : GIUN ĐŨA
Từ hình và thông tin trên em hãy nêu cơ quan sinh dục của giun đũa?
- Cơ thể phân tính, thụ tinh trong.
- Tuyến sinh dục dạng ống.
- Giun cái lớn hơn giun đực, đẻ nhiều trứng (200.000 trứng một ngày)
Bài 13 : GIUN ĐŨA
Hãy cho biết :
- Đặc điểm sinh sản nào của giun đũa giống, khác giun dẹp?
- Vì sao giun cái đẻ được rất nhiều trứng? Điều đó có ý nghĩa gì?
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13 : GIUN ĐŨA
I- Hình dạng cấu tạo ngoài
II-Cấu tạo trong, dinh dưỡng và di chuyển
III. Sinh sản
1. Cơ quan sinh dục
- Cơ quan sinh dục dạng ống dài
+ Con cái 2 ống.
+ Con đực1 ống
-Thụ tinh trong. Đẻ nhiều trứng.
2. Vòng đời giun đũa
Hãy mô tả vòng đời của giun đũa?
Giun đũa
(ruột người)
đẻ trứng
Thức an có
ấu trùng giun
Ruột non
(ấu trùng)
Máu, gan, tim
Ấu trùng trong trứng
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13 : GIUN ĐŨA
I- Hình dạng cấu tạo ngoài
II-Cấu tạo trong, dinh dưỡng và di chuyển
III. Sinh sản
1. Cơ quan sinh dục
2. Vòng đời giun đũa
Giun đũa đẻ trứng ấu trùng trong trứng -> Thức ăn sống -> Ruột non( ấu trùng) -> Máu, gan, tim, phổi
Thảo luận và trả lời :
Rửa tay trước khi ăn, diệt ruồi, không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun?
Tại sao y học khuyên mọi người nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong năm?
Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
Một số biện pháp phòng chống :
- Vệ sinh trong ăn uống
-Không để phân vương vãi , diệt ruồi
-Tẩy giun định kỳ hàng năm
1. Cơ thể hinh ống, hai đầu thon lại.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
8. Trong sinh sản phát triển không có sự thay đổi vật chủ (chỉ có 1 vật chủ).
9. Có khoang cơ thể chưa chính thức.
2. Tiết diện ngang bao giờ cũng tròn.
7. Trong sinh sản phát triển có sự thay đổi vật chủ.
5. Cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng.
4. Là động vật phân tính.
3. Là động vật lưỡng tính.
6. Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
10. ống tiêu hoá thẳng, có thêm ruột sau và hậu môn.
- Những đặc điểm nào là của sán lá gan?
- Những đặc điểm nào là của giun đũa
ĐÁP ÁN
7. Trong sinh sản phát triển có sự thay đổi vật chủ.
6. Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
5. Cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng.
3. Là động vật lưỡng tính.
1. Cơ thể hinh ống, hai đầu thon lại.
8. Trong sinh sản phát triển không có sự thay đổi vật chủ (chỉ có 1 vật chủ).
10. ống tiêu hoá thẳng, có thêm ruột sau và hậu môn.
2. Tiết diện ngang bao giờ cũng tròn.
4. Là động vật phân tính.
9. Có khoang cơ thể chưa chính thức.
Kết luận bài
Giun đũa kí sinh ở ruột người bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức. Trong ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn. Chúng thích nghi với đời sống kí sinh.
Dặn dò
Học bài và trả lời câu hỏi Sách giáo khoa. Trang 49.
Dọc mục "Em có biết". Sách giáo khoa. Trang 49.
- Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài "Một số giun tròn khác
Tiết 13
Bài 13: GIUN DU~A
Tập thể học sinh lớp 7 kính chào quý thầy cô giáo
7
Giáo viên thực hiện: Mai ngọc Liên
Bài 13:
NGÀNH GIUN TRÒN
GIUN ĐŨA
Bài 13 : GIUN ĐŨA
Giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ : Tiết diện ngang, cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chính thức và ống tiêu hoá phân hoá.
Có thể gặp giun tròn khắp mọi nơi (trong nước, nền đáy của các thuỷ vực, đất ẩm và ký sinh trong cơ thể động vật và thực vật).
Chúng có số lượng lớn và sống tự do trên các thảm mục hay nền đáy, mật độ giun tròn có thể đạt tới hàng nghìn hay hàng triệu cá thể trên m2, hay ký sinh trong cơ thể động vật, thực vật, trong một cơ thể vật chủ có thể tới hàng trăm nghìn cá thể.
Bài 13:
NGÀNH GIUN TRÒN
GIUN ĐŨA
Quan sát một số hình ảnh sau
Giun đũa trong ruột
Người bị mắc bệnh Giun đũa kí sinh
Bài 13:
NGÀNH GIUN TRÒN
GIUN ĐŨA
Quan sát một số hình ảnh sau
Giun đũa
Người bị mắc bệnh Giun đũa kí sinh
Trong đường hô hấp
Bài 13:
NGÀNH GIUN TRÒN
GIUN ĐŨA
Quan sát đoạn phim sau - Trả lời câu hỏi
- Giun đũa sống ở đâu? - Chúng gây tác hại gì?
Sống ký sinh trong ruột
Gây đau bụng, tắc ruột,
tắc ống mật
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13 : GIUN ĐŨA
Vậy Giun đũa có cấu tạo như thế nào? Chúng ta tìm hiểu những đặc điểm về cấu tạo ngoài của chúng.
I- Hình dạng cấu tạo ngoài
Quan sát tranh vẽ kết hợp đọc thông tin trong sách giáo khoa.
Hãy mô tả hình dạng cấu tạo ngoài của giun đũa?
Cơ thể hình ống thuôn 2 đầu ( Giống chiếc đũa )
Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể, tác dụng như áo giáp giúp giun không bị dịch tiêu hoá tiêu huỷ
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13 : GIUN ĐŨA
I- Hình dạng cấu tạo ngoài
Cơ thể hình ống thuôn 2 đầu ( Giống chiếc đũa )
Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể, tác dụng như áo giáp giúp giun không bị dịch tiêu hoá tiêu huỷ
Giả sử: Nếu giun đũa không có lớp vỏ cuticun bao bọc thì điều gì sẽ xảy ra với nó khi ở trong ruột?
Nó sẽ bị dịch tiêu hoá phân huỷ và không tồn tại => Đây là đặc điểm giúp chúng thích nghi với môi trường ký sinh
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13 : GIUN ĐŨA
I- Hình dạng cấu tạo ngoài
Vậy trong môi trường ký sinh thì chúng có cấu tạo trong và di chuyển như thế nào? Các em vào phần II.
II-Cấu tạo trong, dinh dưỡng và di chuyển
Quan sát hình vẽ kết hợp với thông tin SGK hãy nêu cấu tạo trong của giun đũa
- Thµnh c¬ thÓ
- MiÖng
- Khoang c¬ thÓ
- Ruét
- C¬ quan sinh s¶n
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13 : GIUN ĐŨA
Vậy với cấu tạo cơ thể như vậy thì chúng sẽ có sự chuyên hoá về chức năng như thế nào? Các em hãy trao đổi theo bàn hoàn thành phiếu học tập sau
Bài 13 : GIUN ĐŨA
1/. - Miệng có 3 môi
2/. - ống tiêu hoá có ruột thẳng có hậu môn
3/. - Có khoang cơ thể chưa chính thức
4/. - Thành cơ thể có cơ dọc phát triển
5/. - Các tuyến sinh dục dạng ống dài và cuộn khúc
Bám vào thành ruột và hút chất dinh dưỡng
B. Hút chất dinh dưỡng và tiêu hoá nhanh, nhiều
C. Chứa nội quan
D. Di chuyển bằng cách cong duỗi để chui rúc
E. Sinh sản
Bài 13 : GIUN ĐŨA
Quan sát lại hình ảnh, thảo luận nhóm 2 em trả lời lệnh tam giác SGK trang 48
H. Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì?
H. Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun thì chúng sẽ như thế nào?
H. Ruột thẳng ở giun đũa liên quan gì tới tốc độ tiêu hóa? Khác với giun dẹp ở đặc điểm nào? Tại sao?
H. Giun đũa di chuyển bằng cách nào? Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật? Và gây hậu quả như thế nào cho con người?
+ Giun cái dài, to đẻ nhiều trứng.
+ Vỏ chống tác động của dịch tiêu hóa.
+ Tốc độ tiêu hóa nhanh, xuất hiện hậu môn.
+ Dịch chuyển ít, chui rúc.
Nhờ đầu giun đũa nhọn và nhiều giun con còn có kích thước nhỏ chui vào đầy ống mật. Khi đó người bệnh sẽ đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc.
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13 : GIUN ĐŨA
I- Hình dạng cấu tạo ngoài
II-Cấu tạo trong, dinh dưỡng và di chuyển
- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển, khoang cơ thể chưa chính thức ,ống tiêu hoá dạng thẳng có lỗ hậu môn.
- Tuyến sinh dục dài cuộn khúc
- Di chuyển hạn chế nhờ lớp cơ dọc
- Dinh dưỡng : ăn nhiều và nhanh nhờ ống tiêu hoá phân hoá
Bài 13 : GIUN ĐŨA
Từ hình và thông tin trên em hãy nêu cơ quan sinh dục của giun đũa?
- Cơ thể phân tính, thụ tinh trong.
- Tuyến sinh dục dạng ống.
- Giun cái lớn hơn giun đực, đẻ nhiều trứng (200.000 trứng một ngày)
Bài 13 : GIUN ĐŨA
Hãy cho biết :
- Đặc điểm sinh sản nào của giun đũa giống, khác giun dẹp?
- Vì sao giun cái đẻ được rất nhiều trứng? Điều đó có ý nghĩa gì?
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13 : GIUN ĐŨA
I- Hình dạng cấu tạo ngoài
II-Cấu tạo trong, dinh dưỡng và di chuyển
III. Sinh sản
1. Cơ quan sinh dục
- Cơ quan sinh dục dạng ống dài
+ Con cái 2 ống.
+ Con đực1 ống
-Thụ tinh trong. Đẻ nhiều trứng.
2. Vòng đời giun đũa
Hãy mô tả vòng đời của giun đũa?
Giun đũa
(ruột người)
đẻ trứng
Thức an có
ấu trùng giun
Ruột non
(ấu trùng)
Máu, gan, tim
Ấu trùng trong trứng
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13 : GIUN ĐŨA
I- Hình dạng cấu tạo ngoài
II-Cấu tạo trong, dinh dưỡng và di chuyển
III. Sinh sản
1. Cơ quan sinh dục
2. Vòng đời giun đũa
Giun đũa đẻ trứng ấu trùng trong trứng -> Thức ăn sống -> Ruột non( ấu trùng) -> Máu, gan, tim, phổi
Thảo luận và trả lời :
Rửa tay trước khi ăn, diệt ruồi, không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun?
Tại sao y học khuyên mọi người nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong năm?
Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
Một số biện pháp phòng chống :
- Vệ sinh trong ăn uống
-Không để phân vương vãi , diệt ruồi
-Tẩy giun định kỳ hàng năm
1. Cơ thể hinh ống, hai đầu thon lại.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
8. Trong sinh sản phát triển không có sự thay đổi vật chủ (chỉ có 1 vật chủ).
9. Có khoang cơ thể chưa chính thức.
2. Tiết diện ngang bao giờ cũng tròn.
7. Trong sinh sản phát triển có sự thay đổi vật chủ.
5. Cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng.
4. Là động vật phân tính.
3. Là động vật lưỡng tính.
6. Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
10. ống tiêu hoá thẳng, có thêm ruột sau và hậu môn.
- Những đặc điểm nào là của sán lá gan?
- Những đặc điểm nào là của giun đũa
ĐÁP ÁN
7. Trong sinh sản phát triển có sự thay đổi vật chủ.
6. Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
5. Cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng.
3. Là động vật lưỡng tính.
1. Cơ thể hinh ống, hai đầu thon lại.
8. Trong sinh sản phát triển không có sự thay đổi vật chủ (chỉ có 1 vật chủ).
10. ống tiêu hoá thẳng, có thêm ruột sau và hậu môn.
2. Tiết diện ngang bao giờ cũng tròn.
4. Là động vật phân tính.
9. Có khoang cơ thể chưa chính thức.
Kết luận bài
Giun đũa kí sinh ở ruột người bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức. Trong ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn. Chúng thích nghi với đời sống kí sinh.
Dặn dò
Học bài và trả lời câu hỏi Sách giáo khoa. Trang 49.
Dọc mục "Em có biết". Sách giáo khoa. Trang 49.
- Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài "Một số giun tròn khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Ngoc Lien
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)