Bài 13. Giun đũa

Chia sẻ bởi Trương Tấn Triệu | Ngày 04/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Giun đũa thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
SINH 7
GV: Nguyễn Thị Thu Hồng
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Nêu con đường xâm nhập của sán lá gan,
sán dây, sán lá máu vào cơ thể người ?
Biện pháp phòng tránh
Câu 2: Nêu đặc điểm chung ngành Giun dẹp ?
Trả lời:
1.Sán lá gan, sán dây xâm nhậm vào cơ thể qua đường ăn uống là chủ yếu.
Ở sán lá máu ấu trùng xâm nhập qua da.
Cần phải ăn uống hợp vệ sinh, ăn thức ăn đã được nấu chín, không ăn rau sống … Giữ vệ sinh môi trường…
2. +Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên,
+ Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn,
+Phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
GIUN ĐŨA
GIUN MÓC CÂU
GIUN RỄ LÚA
GIUN KIM
Em có nhận xét gì về hình dạng và nơi sống
của các đại diện thuộc ngành giun tròn?
Giun đũa thường sống ở đâu?
Giun đũa thường kí sinh trong ruột non của người.
NGÀNH GIUN TRÒN
TIẾT 13: GIUN ĐŨA
Trình bày cấu tạo ngoài của giun đũa?
Giun cái to, dài
-Cơ thể hình ống, dài bằng chiếc đũa , khoảng 25cm.
- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
Giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong
Cơ thể hình ống, dài bằng chiếc đũa , khoảng 25cm
Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài làm căng cơ thể , chống tác động của dịch tiêu hóa.
Lớp vỏ cuticun có tác dụng gì? Nếu thiếu lớp vỏ này thì giun đũa sẽ ra như thế nào?
NGÀNH GIUN TRÒN
TIẾT 13: GIUN ĐŨA
I/ CẤU TẠO NGOÀI:
Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì ?

Cơ thể hình ống, dài bằng chiếc đũa , khoảng 25cm
Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài làm căng cơ thể , chống tác động của dịch tiêu hóa.
NGÀNH GIUN TRÒN
TIẾT 13: GIUN ĐŨA
II/ CẤU TAO TRONG VÀ DI CHUYỂN:
I/ CẤU TẠO NGOÀI:
Miệng
Quan sát hình 13.2 cấu tạo trong của giun đũa hãy chỉ ra các bộ phận?
Hầu
Ruột
Tuyến sinh dục
Đuôi
Lỗ sinh dục cái
Thảo luận nhóm(3 phút)
1.Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của giun đũa?
2. Giun đũa di chuyển như thế nào?
1.-Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển.
-Chưa có khoang cơ thể chính thức.
-Ống tiêu hóa thẳng, có lỗ hậu môn.
-Tuyến sinh dục dài cuộn khúc.
2.Di chuyển hạn chế
-Cong duỗi cơ thể chui rút trong môi trường kí sinh
Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào ống mật và hậu quả sẽ như thế nào đối với con người?
I/ CẤU TẠO NGOÀI:
II/ CẤU TAO TRONG VÀ DI CHUYỂN:
-Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển.
-Chưa có khoang cơ thể chính thức.
-Ống tiêu hóa thẳng, có lỗ hậu môn.
-Tuyến sinh dục dài cuộn khúc.
Di chuyển: Hạn chế.
Cơ thể cong duỗi với động tác chui rúc
NGÀNH GIUN TRÒN
TIẾT 13: GIUN ĐŨA
III/ DINH DƯỠNG:
Quan sát lại ống tiêu hóa của giun đũa và cho biết : Giun đũa dinh dưỡng như thế nào?
-Thức ăn đi một chiều theo ống ruột thẳng từ miệng tới hậu môn.
-Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều.
Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp ( chưa có hậu môn) thì tốc độ̣ tiêu hóa ở loài nào cao hơn ? Tại sao?
Hệ tiêu hóa của giun đũa tiến hóa hơn so với giun dẹp như thế nào?
Ruột thẳng và đã có hậu môn
NGÀNH GIUN TRÒN
TIẾT 13: GIUN ĐŨA
I/ CẤU TẠO NGOÀI:
II/ CẤU TAO TRONG VÀ DI CHUYỂN:
III/ DINH DƯỠNG:
-Thức ăn đi một chiều theo ống ruột thẳng từ miệng tới hậu môn.
-Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều
IV/ SINH SẢN:
Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa?
1. Cơ quan sinh dục:
-Giun đũa phân tính.
-Cơ quan sinh dục dạng ống dài, có lỗ sinh dục.
-Con cái 2 ống, con đực 1 ống, thụ tinh trong.
-Đẻ nhiều trứng.
2. Vòng đời của giun đũa:
So sánh sự tiến hóa trong hình thức sinh sản giữa giun dẹp và giun đũa?
Tế bào trứng mang ấu trùng
Vỏ trứng dày
Trứng giun
Đường di chuyển của ấu trùng
Nơi kí sinh của giun trưởng thành
VÒNG ĐỜI CƠ THỂ GIUN ĐŨA
Hãy quan sát và trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ
Trứng giun
Đường di chuyển của ấu trùng
Nơi kí sinh của giun trưởng thành
VÒNG ĐỜI CƠ THỂ GIUN ĐŨA
Giun đũa
(Ruột non người)
Đẻ trứng
Ấu trùng trong trứng
Thức ăn sống
Ruột non
(ấu trùng)
Máu, tim, gan, phổi
Theo một điều tra của Viện Sốt rét Ký Sinh trùng Côn trùng Trung ương,
ở nước ta ước tính có khoảng 60 triệu người nhiễm giun đũa,
40 triệu người nhiễm giun tóc và 40 triệu người nhiễm giun móc.

NGÀNH GIUN TRÒN
TIẾT 13: GIUN ĐŨA
I/ CẤU TẠO NGOÀI:
II/ CẤU TAO TRONG VÀ DI CHUYỂN:
III/ DINH DƯỠNG:
IV/ SINH SẢN:
1. Cơ quan sinh dục:
-Giun đũa phân tính.
-Cơ quan sinh dục dạng ống dài, có lỗ sinh dục.
-Con cái 2 ống, con đực 1 ống, thụ tinh trong.
-Đẻ nhiều trứng.
2. Vòng đời của giun đũa:
Giun đũa đẻ trứng ấu trùng (Ruột non người) trong trứng


Máu, tim, ruột non thức ăn sống
gan, phổi (ấu trùng)
Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa?
Loại trừ trứng giun, các bào tử, nấm mốc có trong thức ăn sống hay bám vào tay .
Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1-2 lần trong năm?
-Do trình độ xã hội nước ta còn thấp nên việc phòng tránh còn hạn chế. Vì thế y học khuyên tẩy giun từ 1-2 lần / năm để diệt giun và hạn chế được số lượng trứng
Dựa vào vòng đời của giun đũa trả lời các câu hỏi sau:

NGÀNH GIUN TRÒN
TIẾT 13: GIUN ĐŨA
I/ CẤU TẠO NGOÀI:
II/ CẤU TAO TRONG VÀ DI CHUYỂN:
III/ DINH DƯỠNG:
IV/ SINH SẢN:
1. Cơ quan sinh dục:
-Giun đũa phân tính.
-Cơ quan sinh dục dạng ống dài, có lỗ sinh dục.
-Con cái 2 ống, con đực 1 ống, thụ tinh trong.
-Đẻ nhiều trứng.
2. Vòng đời của giun đũa:
Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
-Gi? v? sinh mơi tru?ng, v? sinh c� nh�n khi an u?ng ( khơng an rau s?ng, u?ng nu?c l�, r?a tay tru?c khi an.)
-T?y giun s�n d?nh kì.
Phòng chống:
-Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống ( không ăn rau sống, uống nước lã, rửa tay trước khi ăn…)
-Tẩy giun sán định kì.
Củng cố
Trong những đặc điểm đã cho dưới đây,
những đặc điểm nào là của sán lá gan, những đặc điểm nào là của giun đũa?
1. Cơ thể hình ống, hai đầu thon lại.
2. Tiết diện ngang bao giờ cũng tròn.
3. Là động vật lưỡng tính.
4. Là động vật phân tính.
5. Cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng.
6. Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
7. Trong sinh sản phát triển có sự thay đổi vật chủ.
8. Trong sinh sản phát triển không có sự thay đổi vật chủ (chỉ có 1 vật chủ).
9. Có khoang cơ thể chưa chính thức.
10. Ống tiêu hoá thẳng, có thêm ruột sau và hậu môn.
Đáp án
Sán lá gan: 3, 5, 6, 7
Giun đũa:1, 2, 4, 8, 9, 10
I/ CẤU TẠO NGOÀI:
- Cơ thể hình ống, dài bằng chiếc đũa ,
khoảng 25cm
- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài làm căng cơ thể , chống tác động của dịch tiêu hóa.
II/ CẤU TAO TRONG VÀ DI CHUYỂN:
-Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển.
-Chưa có khoang cơ thể chính thức.
-Ống tiêu hóa thẳng, có lỗ hậu môn.
-Tuyến sinh dục dài cuộn khúc.
Di chuyển: Hạn chế.
Cơ thể cong duỗi với động tác chui rúc
NGÀNH GIUN TRÒN
TIẾT 13: GIUN ĐŨA
III/ DINH DƯỠNG:
-Thức ăn đi một chiều theo ống ruột thẳng từ miệng tới hậu môn.
-Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều.
IV/ SINH SẢN:
Cơ quan sinh dục:
-Giun đũa phân tính.
-Cơ quan sinh dục dạng ống dài, có lỗ sinh dục.
-Con cái 2 ống, con đực 1 ống, thụ tinh trong.
-Đẻ nhiều trứng.
2. Vòng đời của giun đũa:
Giun đũa đẻ trứng ấu trùng (Ruột non người) trong trứng


Máu, tim, ruột non thức ăn sống
gan, phổi (ấu trùng)
* Phòng chống:
-Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống ( không ăn rau sống, uống nước lã, rửa tay trước khi ăn…)
-Tẩy giun sán định kì.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài.
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 49.
- Đọc mục “em có biết”.
- Xem trước bài 14 “Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn”.
Chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo đã tới dự hôm nay!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Tấn Triệu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)