Bài 13. Giun đũa

Chia sẻ bởi Trương Thị Hương | Ngày 04/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Giun đũa thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TH? TR?N
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ

VỀ DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
MÔN SINH HỌC 7
*Cấu tạo:+ Caáu taïo ñaàu saùn coù giaùc baùm , thaân saùn daøi . Ruoät tieâu giaûm , beà maët cô theå haáp thuï chaát dinh döôõng .
+ Saùn daây löôõng tính
*Các biện pháp phòng chống sán dây :
+Giöõ gìn veä sinh moâi tröôøng , veä sinh caù nhaân
+Giữ gìn veä sinh aên uoáng (caû ngöôøi vaø ÑV ), tuyeân truyeàn veä sinh an toaøn thöïc phaåm
+Taåy giun ñònh kì 2 laàn / naêm…
 
 

Kiểm tra miệng:
Câu 2: Giun đũa sống ở đâu ?
- Giun đũa sống kí sinh trong ruột non người
Câu 1: Trình bày các đặc điểm cấu tạo của sán dây ?
Các biện pháp phòng chống sán dây ?
NGÀNH GIUN TRÒN
Giun tròn khác so với Giun dẹp ở chổ: tiết diện ngang cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa.
GIUN ĐŨA
? Giun đũa sống ở đâu?
I / Cấu tạo ngoài:
- Giun đũa sống kí sinh trong ruột non người.
Tiết 13
GIUN ĐŨA TRONG RUỘT NON CỦA NGƯỜI
Hình 13.1.Hình dạng giun đũa
? Giun đũa có hình dạng và cấu tạo ngoài như thế nào ?
Cơ thể dài khoảng 25cm.
 Có lớp vỏ cuticun bao bọc ngoài cơ thể.

? Tiết diện ngang cơ thể giun đũa như thế nào ?
 Tiết diện ngang tròn
? Lớp vỏ cuticun có tác dụng như thế nào đối với giun đũa ?
. Lớp vỏ cuticun ở giun đũa là chiếc áo giáp hóa học giúp chúng thoát được tác động của lớp dịch tiêu hóa rất mạnh trong ruột người. Nếu mất đi thì chúng sẽ bị tiêu hóa như nhiều thức ăn khác.
? So sánh hình dạng ngoài của giun đực với giun cái?
Hình 13.1.Hình dạng giun đũa
Con cái
Con d?c
 Con c¸i to, dµi.
 Con ®ùc nhá, ng¾n, ®u«i cong.
? Quan sát hình 13.2/ 47 hãy chú thích các bộ phận trên hình vẽ?
II / Cấu tạo trong và di chuyển:
Miệng
Hầu
Ruột
Hậu môn
1
2
3
5
4
Lổ sinh dục cái
6
Tuyến sinh dục
II / Cấu tạo trong và di chuyển:
Nghiên cứu thông tin phần II / 47 và hình 13.2/47 chọn từ thích hợp điền vào bảng sau:
Lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển
Chưa chính thức
Bắt đầu từ miệng đến hậu môn
Dài và cuộn khúc
- Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
II / Cấu tạo trong và di chuyển:
? Giun đũa di chuyển như thế nào?
2/ Di chuyển :
- Di chuyển hạn chế, chỉ cong và duỗi cơ thể do chỉ có cơ dọc phát triển.
1/ Cấu tạo trong :
.
- Ruột thẳng bắt đầu từ miệng đến hậu môn.
- Chỉ cong và duỗi cơ thể.
- Khoang cơ thể chưa chính thức
 - Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
? Giun đũa lấy thức ăn bằng cách nào?
-Nhờ hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều.
III / Dinh Dưỡng
 - Giun đũa hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều nhờ có hầu phát triển .
Thảo luận nhóm ( 3`)
1.Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì?
2.Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp (chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa của loài nào cao hơn, tại sao?
3. Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào ống mật, hậu quả như thế nào đối với con người?
ĐÁP ÁN
1.Giun đũa cái dài và mập hơn giun đực đảm bảo đẻ ra một lượng trứng khổng lồ khoảng 200 ngàn trứng.
2. Ruột thẳng và kết thúc ở hậu môn thì tốc độ tiêu hóa cao hơn Vì thức ăn đi theo đường thẳng nhanh hơn đường vòng.
3. Do 2 đầu thuôn nhọn và kích thước giun non nhỏ nên chúng có thể chui rúc vào ống mật gây tắc ống mật. Người bệnh bị rối loạn tiêu hóa,dau b?ng.
IV / Cơ quan sinh sản
? Giun đũa phân tính hay lưỡng tính ?
-Giun đũa phân tính
? Phân tính là gì?
- Có con đực và con cái riêng biệt
1. Cơ quan sinh dục
? Nêu đặc điểm cơ quan sinh dục ở con đực và con cái?
ống dẫn trứng
ốn dẫn tinh
IV / Cơ quan sinh sản
CON CÁI
CON ĐỰC
1. Cơ quan sinh dục
- Th? tinh trong, d? nhi?u tr?ng
IV / Cơ quan sinh sản
- Giun đũa phân tính.
Cơ quan sinh dục dạng ống.
trứng giun
Đường di chuyển ấu trùng giun
Nơi kí sinh của giun trưởng thành
Trừng giun đũa
Vỏ trứng
Tế bào trứng mang ấu trùng
Hình H 13.4 vòng đời giun đũa ở cơ thể người
2. Vòng đời giun đũa
Quan sát H13.4 hãy nêu tóm tắt vòng đời giun đũa ở cơ thể người
Giun đũa kí sinh trong ruột non
Giun cái đẻ nhiều trứng
Trứng theo phân ra ngoài
Gặp ẩm và thoáng khí
Ruột non của người
Máu
Gan, tim, phổi
Người Ăn phải trứng giun
Ấu trùng trong trứng( Rau sống….)
Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa?
Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1-2 lần trong một năm?
-Loại trừ trứng giun sán .
-Vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảo: còn tưới phân tươi, nước bị ô nhiễm…
-Do tác hại của giun đũa đối với con người.
- Diệt trừ tận gốc giun đũa.
Các loại Thuốc tẩy giun
Bài tập:
1/- Đặc điểm nào giúp Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người?
A. Cơ thể tròn, dài.
B. Có lớp cuticun bảo vệ
C. Di chuyển hạn chế.
D. Cơ thể phân tính.
2/- Những thói quen ở người tạo điều kiện cho trứng giun đũa dễ dàng xâm nhập vào cơ thể:
A. Mút tay, cắn móng tay.
B. Ăn rau quả tươi không rửa sạch.
C. Không giữ vệ sinh trong ăn uống.
D. Câu A, B, C đúng.
B
D
-Cơ thể thon dài hai đầu thon lại, tiết diện ngang tròn
- Có khoang cư thể chưa chính thức
Ruột thẳng,có hậu môn
Lớp cơ dọc phát triển
- Cơ thể phân tính
?. Nêu những đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan?
* HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
*Đối với tiết học này :
-Học trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 49 SGK
-Liên hên bản thân đã phòng chống giun đũa như thế nào cho bản thân và cộng đồng?
* Đối với tiết tiếp theo :
+ Döï ñoaùn phaàn traû lôøi cuûa caùc caâu thaûo luaän sgk .
+ Tìm hieåu 1 soá loaïi giun troøn khaùc veà nôi kí sinh.
+ Tìm hieåu baûng keû sgk/ 51
+Tìm hiểu bệnh giun sán kí sinh và biện pháp phòng chống liên hệ bản thân và cộng đồng ở địa phương.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)