Bài 13. Giun đũa
Chia sẻ bởi trần thị thu huyền |
Ngày 04/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Giun đũa thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Ki?m tra bi cu
1. Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào? Kí sinh ở đâu ?
2. Để phòng chống giun dẹp kí sinh cần chú ý những điều gì ?
Quan sát tranh và từ thực tế cuộc sống em hãy cho biết :
Giun đũa thường sống ở đâu ?
Chúng gây tác hại gì ?
Quan sát hình 13.1, đọc SGK mục I em hãy cho biết :
Giun cái
Giun đực
Nêu hình dạng ngoài của giun đũa ?
- Cơ thể hình ?ng, thon di, d?u nh?n
- Lớp cuticun cú tỏc d?ng làm căng cơ thể và trỏnh d?ch tiêu hóa trong ruột non người.
So sánh hình dạng bên ngoài của giun
đực và giun cái ?
Vỏ cuticun bọc ngoài có tác dụng gì ?
Quan sát hình 13.2, đọc SGK mục II em hãy cho biết :
Thành cơ thể cấu tạo như thế nào ?
Phía trong thành cơ thể có cấu tạo
như thế nào ?
- Thành cơ thể có lớp biểu bỡ và lớp cơ dọc phát triển.
- Có khoang cơ thể chưa chính thức.
- ?ng tiêu hoá thẳng, có hậu môn.
- Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc.
Quan sát hình 13.2, đọc SGK mục II em hãy cho biết :
Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển ảnh
hưởng đến sự di chuyển như thế nào ?
- Di chuyển hạn chế do chỉ có cơ dọc phát triển nên chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra.
- Thích nghi với lối sống chui rúc trong môi trường kí sinh.
Cách di chuyển của giun đũa thích nghi
với hình thức sống nào ?
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
1. Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa gì ?
2. Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận giun đũa sẽ như thế nào ?
3. Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp chưa có hậu môn thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn? Tại sao ?
4. Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật ? Hậu quả sẽ như thế nào đối với con người ?
Giun cái dài và mập hơn giun đực
có ý nghĩa gì ?
Giun cái dài và mập hơn giun đực, giúp nó đẻ được nhiều trứng (200.000 trứng/ngày) thích nghi với đời sống kí sinh.
Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận
giun đũa sẽ như thế nào ?
Thiếu lớp vỏ cuticun bảo vệ thì giun đũa sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột người tiêu hủy.
Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa
so với ruột phân nhánh ở giun dẹp chưa có
hậu môn thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào
cao hơn? Tại sao ?
Tốc độ tiêu hoá ở giun đũa nhanh hơn vì nhờ ruột thẳng và hậu môn nên thức ăn đi theo một chiều
Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui
vào ống mật ? Hậu quả sẽ như thế nào
đối với con người ?
Nhờ đặc điểm đầu nhọn và có khả năng di chuyển (cong, duỗi cơ thể), giun đũa chui được vào ống mật, gây tắc ống mật.
Nêu đặc điểm cơ quan sinh dục ở
con đực và con cái ?
ống dẫn trứng
ống dẫn tinh
- Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống.
+ Con đực : 1 ống.
+ Con cái : 2 ống.
- Thụ tinh trong, đẻ nhiều trứng.
H13.3 - Trứng giun dua
Vỏ trứng
Tế bào trứng mang ấu trùng
Trứng giun
Ấu trùng giun
Đường di chuyển của ấu trùng giun
Nơi kí sinh của giun trưởng thành
Trình bày vòng đời của giun đũa ?
H13.4 - Vũng d?i giun dua
Vòng đời c?a giun đũa.
Trứng
ấu trùng (trong trứng)
ấu trùng (ruột non)
Giun đũa (ruột non)
Thức ăn sống
Qua tim, gan, phổi
Máu
Chu trình tái nhiễm giun giữa môi trường xung quanh
Với vòng đời của giun đũa như vậy thì chúng ta có thể bị nhiễm giun qua những con đường nào ?
Ăn rau sống
Chơi ở những nơi có nhiều trứng giun
Dùng nhà vệ sinh không đủ tiêu chuẩn
Tưới rau bằng phân tươi
Tưới rau bằng nước ô nhiễm
Thức ăn sống
Tại sao cần rửa tay trước khi ăn, không
ăn rau sống, không uống nước lã ?
Không ăn rau sống
Không uống nước lã
Rửa tay trước khi ăn
Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống để ngăn chặn con đường xâm nhập của giun vào trong cơ thể ( bởi chúng xâm nhập vào cơ thể qua đường thức ăn dưới dạng ấu trùng trong trứng ).
Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy
giun từ 1 2 lần trong một năm ?
Tẩy giun định kỳ để diệt giun đũa, hạn chế số lượng trứng
1. Cấu tạo ngoài của giun đũa như thế nào ?
A. Giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài luôn căng tròn.
B. Giun cái to, dài, giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong.
C. Giun đũa dài khoảng 25cm.
D. Giun đũa dài khoảng 25cm, có lớp vỏ cuticun bọc ngoài luôn căng tròn, giun cái to, dài, giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong.
2. Nơi kí sinh của giun đũa là :
A. ruột thẳng.
B. ruột non.
C. tá tràng.
D. ruột già
3. Cơ thể giun đũa hình gì ?
A. Hình ống. B. Hình lá.
C. Hình dải. D. Hình bản dẹt.
4. Giun đũa kí sinh trong ruột người gây ra những tác hại nào ?
A. Gây tắc ruột, tắc ống mật.
B. Giun đũa lấy chất dinh dưỡng của người.
C. Sinh ra độc tố.
D. Giun đũa lấy chất dinh dưỡng của người, sinh ra độc tố, gây tắc ruột, tắc ống mật.
5. Cấu tạo trong của giun đũa có đặc điểm gì thích nghi với đời sống kí sinh ?
A. Ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng, kết thúc ở hậu môn.
B. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
C. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. Ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng, kết thúc ở hậu môn. Các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc ở xung quanh ruột.
D. Các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc ở xung quanh ruột.
6. Tại sao người bị mắc bệnh giun đũa ?
A. Tay bẩn cầm thức ăn đưa vào miệng.
B. Người ăn rau sống có trứng giun.
C. Người ăn rau sống có trứng giun, tay bẩn cầm thức ăn đưa vào miệng, do uống nước lã.
D. Do uống nước lã.
7. Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ?
A. Tẩy giun định kì 6 tháng một lần.
B. Tẩy giun định kì 6 tháng một lần; trước khi ăn phải rửa tay sạch; không ăn rau sống, quả xanh, không uống nước lã.
C. Không ăn rau sống, quả xanh, không uống nước lã.
D. Trước khi ăn phải rửa tay sạch.
Giun kim sống ở đâu?
Quan sát các hình sau:
Giun kim kí sinh trong ruột người
Quan sát các hình sau:
Giun móc câu vào cơ thể qua da bàn chân
Quan sát các hình sau:
Bệnh vàng lụi ở lúa
Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau:
Kí sinh ở ruột già người
Kí sinh ở tá tràng người
Kí sinh ở rễ lúa
Qua đường tiêu hóa
Qua da bàn chân
Qua rễ lúa
Gây ngứa, mất chất dinh dưỡng
Làm người xanh xao, vàng vọt
Gây bệnh vàng lụi
Giun kim
Giun móc câu
Giun rễ lúa
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
Bắt đầu
Hết giờ
Nơi sống: đa số sống kí sinh, một số sống tự do.
- Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn...
- Tác hại: hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực vật.
Giun tóc
Giun xoắn
- Quan sát hình, em hãy giải thích sơ đồ vòng đời của giun kim?
Giun kí sinh
Đẻ trứng ở hậu môn
Gây ngứa
Trẻ gãi
mút tay
Sơ đồ vòng đời giun kim ở trẻ em
Giun xoắn
Ấu trùng của giun xoắn ở tế bào cơ của người
- Giun xoắn trưởng thành gây ra bệnh tiêu chảy, kén của chúng gây bệnh liệt cơ. Nếu bị nhiễm nhiều kén bệnh nhân có thể chết do suy nhược, đau cơ và liệt hô hấp. Muốn phòng bệnh giun xoắn không nên ăn thịt lợn và thú dưới dạng nem, tái, gỏi...
- Quan sát một số tác hại của giun tròn trên động vật khác
- Nguồn nước không qua xử lý, bị ô nhiễm, trong nước có nhiều trứng giun làm cá bị bệnh.
Giun tròn lấy chất dinh dưỡng làm tổn thương da, đuôi, ruột... ảnh hưởng tới quá trình phát dục ở cá làm cá chậm lớn.
Vòng đời giun kí sinh ở chó
- Dựa vào những thông tin về bệnh giun, thảo luận nhóm đề ra biện pháp phòng tránh các bệnh giun ở người và động vật?
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau.
- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay.
- Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn.
- Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn,…bị nhiễm bệnh.
Mỗi cá nhân và cộng đồng phải
thật sự cố gắng trong việc giữ gìn
vệ sinh cá nhân và môi trường.
1. Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào? Kí sinh ở đâu ?
2. Để phòng chống giun dẹp kí sinh cần chú ý những điều gì ?
Quan sát tranh và từ thực tế cuộc sống em hãy cho biết :
Giun đũa thường sống ở đâu ?
Chúng gây tác hại gì ?
Quan sát hình 13.1, đọc SGK mục I em hãy cho biết :
Giun cái
Giun đực
Nêu hình dạng ngoài của giun đũa ?
- Cơ thể hình ?ng, thon di, d?u nh?n
- Lớp cuticun cú tỏc d?ng làm căng cơ thể và trỏnh d?ch tiêu hóa trong ruột non người.
So sánh hình dạng bên ngoài của giun
đực và giun cái ?
Vỏ cuticun bọc ngoài có tác dụng gì ?
Quan sát hình 13.2, đọc SGK mục II em hãy cho biết :
Thành cơ thể cấu tạo như thế nào ?
Phía trong thành cơ thể có cấu tạo
như thế nào ?
- Thành cơ thể có lớp biểu bỡ và lớp cơ dọc phát triển.
- Có khoang cơ thể chưa chính thức.
- ?ng tiêu hoá thẳng, có hậu môn.
- Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc.
Quan sát hình 13.2, đọc SGK mục II em hãy cho biết :
Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển ảnh
hưởng đến sự di chuyển như thế nào ?
- Di chuyển hạn chế do chỉ có cơ dọc phát triển nên chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra.
- Thích nghi với lối sống chui rúc trong môi trường kí sinh.
Cách di chuyển của giun đũa thích nghi
với hình thức sống nào ?
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
1. Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa gì ?
2. Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận giun đũa sẽ như thế nào ?
3. Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp chưa có hậu môn thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn? Tại sao ?
4. Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật ? Hậu quả sẽ như thế nào đối với con người ?
Giun cái dài và mập hơn giun đực
có ý nghĩa gì ?
Giun cái dài và mập hơn giun đực, giúp nó đẻ được nhiều trứng (200.000 trứng/ngày) thích nghi với đời sống kí sinh.
Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận
giun đũa sẽ như thế nào ?
Thiếu lớp vỏ cuticun bảo vệ thì giun đũa sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột người tiêu hủy.
Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa
so với ruột phân nhánh ở giun dẹp chưa có
hậu môn thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào
cao hơn? Tại sao ?
Tốc độ tiêu hoá ở giun đũa nhanh hơn vì nhờ ruột thẳng và hậu môn nên thức ăn đi theo một chiều
Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui
vào ống mật ? Hậu quả sẽ như thế nào
đối với con người ?
Nhờ đặc điểm đầu nhọn và có khả năng di chuyển (cong, duỗi cơ thể), giun đũa chui được vào ống mật, gây tắc ống mật.
Nêu đặc điểm cơ quan sinh dục ở
con đực và con cái ?
ống dẫn trứng
ống dẫn tinh
- Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống.
+ Con đực : 1 ống.
+ Con cái : 2 ống.
- Thụ tinh trong, đẻ nhiều trứng.
H13.3 - Trứng giun dua
Vỏ trứng
Tế bào trứng mang ấu trùng
Trứng giun
Ấu trùng giun
Đường di chuyển của ấu trùng giun
Nơi kí sinh của giun trưởng thành
Trình bày vòng đời của giun đũa ?
H13.4 - Vũng d?i giun dua
Vòng đời c?a giun đũa.
Trứng
ấu trùng (trong trứng)
ấu trùng (ruột non)
Giun đũa (ruột non)
Thức ăn sống
Qua tim, gan, phổi
Máu
Chu trình tái nhiễm giun giữa môi trường xung quanh
Với vòng đời của giun đũa như vậy thì chúng ta có thể bị nhiễm giun qua những con đường nào ?
Ăn rau sống
Chơi ở những nơi có nhiều trứng giun
Dùng nhà vệ sinh không đủ tiêu chuẩn
Tưới rau bằng phân tươi
Tưới rau bằng nước ô nhiễm
Thức ăn sống
Tại sao cần rửa tay trước khi ăn, không
ăn rau sống, không uống nước lã ?
Không ăn rau sống
Không uống nước lã
Rửa tay trước khi ăn
Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống để ngăn chặn con đường xâm nhập của giun vào trong cơ thể ( bởi chúng xâm nhập vào cơ thể qua đường thức ăn dưới dạng ấu trùng trong trứng ).
Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy
giun từ 1 2 lần trong một năm ?
Tẩy giun định kỳ để diệt giun đũa, hạn chế số lượng trứng
1. Cấu tạo ngoài của giun đũa như thế nào ?
A. Giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài luôn căng tròn.
B. Giun cái to, dài, giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong.
C. Giun đũa dài khoảng 25cm.
D. Giun đũa dài khoảng 25cm, có lớp vỏ cuticun bọc ngoài luôn căng tròn, giun cái to, dài, giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong.
2. Nơi kí sinh của giun đũa là :
A. ruột thẳng.
B. ruột non.
C. tá tràng.
D. ruột già
3. Cơ thể giun đũa hình gì ?
A. Hình ống. B. Hình lá.
C. Hình dải. D. Hình bản dẹt.
4. Giun đũa kí sinh trong ruột người gây ra những tác hại nào ?
A. Gây tắc ruột, tắc ống mật.
B. Giun đũa lấy chất dinh dưỡng của người.
C. Sinh ra độc tố.
D. Giun đũa lấy chất dinh dưỡng của người, sinh ra độc tố, gây tắc ruột, tắc ống mật.
5. Cấu tạo trong của giun đũa có đặc điểm gì thích nghi với đời sống kí sinh ?
A. Ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng, kết thúc ở hậu môn.
B. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
C. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. Ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng, kết thúc ở hậu môn. Các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc ở xung quanh ruột.
D. Các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc ở xung quanh ruột.
6. Tại sao người bị mắc bệnh giun đũa ?
A. Tay bẩn cầm thức ăn đưa vào miệng.
B. Người ăn rau sống có trứng giun.
C. Người ăn rau sống có trứng giun, tay bẩn cầm thức ăn đưa vào miệng, do uống nước lã.
D. Do uống nước lã.
7. Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ?
A. Tẩy giun định kì 6 tháng một lần.
B. Tẩy giun định kì 6 tháng một lần; trước khi ăn phải rửa tay sạch; không ăn rau sống, quả xanh, không uống nước lã.
C. Không ăn rau sống, quả xanh, không uống nước lã.
D. Trước khi ăn phải rửa tay sạch.
Giun kim sống ở đâu?
Quan sát các hình sau:
Giun kim kí sinh trong ruột người
Quan sát các hình sau:
Giun móc câu vào cơ thể qua da bàn chân
Quan sát các hình sau:
Bệnh vàng lụi ở lúa
Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau:
Kí sinh ở ruột già người
Kí sinh ở tá tràng người
Kí sinh ở rễ lúa
Qua đường tiêu hóa
Qua da bàn chân
Qua rễ lúa
Gây ngứa, mất chất dinh dưỡng
Làm người xanh xao, vàng vọt
Gây bệnh vàng lụi
Giun kim
Giun móc câu
Giun rễ lúa
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
Bắt đầu
Hết giờ
Nơi sống: đa số sống kí sinh, một số sống tự do.
- Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn...
- Tác hại: hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực vật.
Giun tóc
Giun xoắn
- Quan sát hình, em hãy giải thích sơ đồ vòng đời của giun kim?
Giun kí sinh
Đẻ trứng ở hậu môn
Gây ngứa
Trẻ gãi
mút tay
Sơ đồ vòng đời giun kim ở trẻ em
Giun xoắn
Ấu trùng của giun xoắn ở tế bào cơ của người
- Giun xoắn trưởng thành gây ra bệnh tiêu chảy, kén của chúng gây bệnh liệt cơ. Nếu bị nhiễm nhiều kén bệnh nhân có thể chết do suy nhược, đau cơ và liệt hô hấp. Muốn phòng bệnh giun xoắn không nên ăn thịt lợn và thú dưới dạng nem, tái, gỏi...
- Quan sát một số tác hại của giun tròn trên động vật khác
- Nguồn nước không qua xử lý, bị ô nhiễm, trong nước có nhiều trứng giun làm cá bị bệnh.
Giun tròn lấy chất dinh dưỡng làm tổn thương da, đuôi, ruột... ảnh hưởng tới quá trình phát dục ở cá làm cá chậm lớn.
Vòng đời giun kí sinh ở chó
- Dựa vào những thông tin về bệnh giun, thảo luận nhóm đề ra biện pháp phòng tránh các bệnh giun ở người và động vật?
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau.
- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay.
- Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn.
- Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn,…bị nhiễm bệnh.
Mỗi cá nhân và cộng đồng phải
thật sự cố gắng trong việc giữ gìn
vệ sinh cá nhân và môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị thu huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)