Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nam |
Ngày 08/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự sự.
1, Ví dụ (177).
Đọc đoạn trích Sgk (176).
Trong 3 câu đầu đoạn trích ai nói vói ai?
Là cuộc đối thoại của hai người đàn bà tản cư.
Trong cuộc đối thoại này có ít nhất 2 người.
Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?
Có hai lời đối thoại.
+ Lượt 1: Của người hỏi: " Sao bảo làng chợ Dầu có tinh thần lắm cơ mà ..."
+ Lượt hai: Của người đàn bà: "ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy".
Trước mỗi lời đối thoại đều xuống dòng và gạch đầu dòng.
=> Đây là lời đối thoại.
Câu " Hà nắng gớm, về nào ..." ông Hai nói với ai?
- Câu nói trống không.
Câu ấy có phải là câu đối thoại không? Vì sao?
- Không phải là câu đối thoại mà là câu độc thoại (mình nói với minh) không hướng tới một người tiếp nhận cụ thể nào và cũng không có ai đáp lại. Câu nói ấy chỉ là cái cớ để ông Hai lảng tránh câu chuyện không vui
của người đàn bà tản cư.
Trong đoạn trích này còn câu nào thuộc kiểu câu này không? Câu nào?
" Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này".
Đây là câu độc thoại.
Những câu " Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đó ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu ..." là những câu ai hỏi ai?
Là những câu ông Hai tự hỏi mình ( không phát ra thành tiếng mà chỉ là "mạch ngầm" diễn ra trong đầu ông Hai => thể hiện tâm trạng đau đớn, dằn vặt của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
Tại sao trước câu này không gạch đầu dòng?
- Vì nó không phát ra thành tiếng như trong lời đối thoại.
=> Nó là những câu độc thoại nội tâm.
Từ đây em hãy cho biết tác dụng của các hình thức đối thoại trên?
- Tạo câu chuyện không khí gần gũi, thật như trong câu chuyện đang diễn ra trong đời sống thực tế, tạo tình huống để tác giả khắc hoạ nội tâm nhân vật.
- Đồng thời thể hiện thái độ yêu ghét phân minh của người đàn bà tản cư.
Các câu độc thoại, độc thoại nội tâm giúp ta hiểu gì?
Tâm lí tinh tế, nhạy cảm của ông Hai ( tự trọng, nhạy cảm, dễ xúc động ...)
Em hiểu gì về độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm?
Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích sau:
Ghi nhớ Sgk (178) <=
III- Luyện tập.
Bài tập 1 (178).
- Cuộc đối thoại giữa ông Hai và bà Hai.
+ Bà Hai có 3 lượt lời:
+ Ông Hai có 2 lượt lời:
Này thầy nó ạ.
Thầy nó ngủ rồi à.
Tôi thấy người ta đồn.
Gì
Biết rồi.
*Nhận xét:
- Ông Hai bỏ một lời đáp lại bà Hai -> vì tâm trạng chán chường không muốn nói đến câu chuyện làng cho ông đau lòng.
- 2 lượt lời 2,3 ông Hai trả Lời cộc lốc thể hiện sự miễn cưỡng bất đắc dĩ buộc phải trả lời bà Hai.
Bài tập 2 (178).
Viết đoạn văn kể chuyện có sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
4, Củng cố - dặn dò.
Yếu tố đối thoại.
Độc thoại.
Độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
Làm bài tập 2 (179)
Soạn Tiết 65: Luyện nói.
1, Ví dụ (177).
Đọc đoạn trích Sgk (176).
Trong 3 câu đầu đoạn trích ai nói vói ai?
Là cuộc đối thoại của hai người đàn bà tản cư.
Trong cuộc đối thoại này có ít nhất 2 người.
Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?
Có hai lời đối thoại.
+ Lượt 1: Của người hỏi: " Sao bảo làng chợ Dầu có tinh thần lắm cơ mà ..."
+ Lượt hai: Của người đàn bà: "ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy".
Trước mỗi lời đối thoại đều xuống dòng và gạch đầu dòng.
=> Đây là lời đối thoại.
Câu " Hà nắng gớm, về nào ..." ông Hai nói với ai?
- Câu nói trống không.
Câu ấy có phải là câu đối thoại không? Vì sao?
- Không phải là câu đối thoại mà là câu độc thoại (mình nói với minh) không hướng tới một người tiếp nhận cụ thể nào và cũng không có ai đáp lại. Câu nói ấy chỉ là cái cớ để ông Hai lảng tránh câu chuyện không vui
của người đàn bà tản cư.
Trong đoạn trích này còn câu nào thuộc kiểu câu này không? Câu nào?
" Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này".
Đây là câu độc thoại.
Những câu " Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đó ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu ..." là những câu ai hỏi ai?
Là những câu ông Hai tự hỏi mình ( không phát ra thành tiếng mà chỉ là "mạch ngầm" diễn ra trong đầu ông Hai => thể hiện tâm trạng đau đớn, dằn vặt của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
Tại sao trước câu này không gạch đầu dòng?
- Vì nó không phát ra thành tiếng như trong lời đối thoại.
=> Nó là những câu độc thoại nội tâm.
Từ đây em hãy cho biết tác dụng của các hình thức đối thoại trên?
- Tạo câu chuyện không khí gần gũi, thật như trong câu chuyện đang diễn ra trong đời sống thực tế, tạo tình huống để tác giả khắc hoạ nội tâm nhân vật.
- Đồng thời thể hiện thái độ yêu ghét phân minh của người đàn bà tản cư.
Các câu độc thoại, độc thoại nội tâm giúp ta hiểu gì?
Tâm lí tinh tế, nhạy cảm của ông Hai ( tự trọng, nhạy cảm, dễ xúc động ...)
Em hiểu gì về độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm?
Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích sau:
Ghi nhớ Sgk (178) <=
III- Luyện tập.
Bài tập 1 (178).
- Cuộc đối thoại giữa ông Hai và bà Hai.
+ Bà Hai có 3 lượt lời:
+ Ông Hai có 2 lượt lời:
Này thầy nó ạ.
Thầy nó ngủ rồi à.
Tôi thấy người ta đồn.
Gì
Biết rồi.
*Nhận xét:
- Ông Hai bỏ một lời đáp lại bà Hai -> vì tâm trạng chán chường không muốn nói đến câu chuyện làng cho ông đau lòng.
- 2 lượt lời 2,3 ông Hai trả Lời cộc lốc thể hiện sự miễn cưỡng bất đắc dĩ buộc phải trả lời bà Hai.
Bài tập 2 (178).
Viết đoạn văn kể chuyện có sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
4, Củng cố - dặn dò.
Yếu tố đối thoại.
Độc thoại.
Độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
Làm bài tập 2 (179)
Soạn Tiết 65: Luyện nói.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)