Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Đỗ Thủy - Lê Lợi |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn Tiết 64:
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
I.Kiểm tra bài cũ:
? Khi viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận ta cần lưu ý điều gì?
Lấy nhân vật, sự việc làm nòng cốt? Từ đó mới lấy ghép yếu tố nghị luận? có nghĩa là: Phương thức tự sự vẫn là chủ đạo- Phương thức nghị luận chỉ là yếu tố phụ trợ.
? Vai trò của yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
Làm nổi bật nội dung văn bản, góp phần làm cho nhân vật, sự việc hiện lên một cách cụ thể, rõ nét hơn.
? Cho hai phần trích sau:
"Hỏi tên, rằng: " Mã Giám Sinh"
Hỏi quê, rằng: " Huyện Lâm Thanh cũng gần"
( Trích: Truyện Kiều của Nguyễn Du)
"Tưởng người dưới nguyệt chín đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm"
( Trích: Truyện Kiều của Nguyễn Du)
? Qua 2 đoạn trích trên em hiểu gì về tính cách Mã Giám Sinh và phong cách của nhân vật
I. Tìm hiểu đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự sự:
1. Đọc đoạn trích sách giáo khoa trang 176-177
2. Thực hiện trả lời câu hỏi sách giáo khoa theo bảng sau:
Ngữ văn Tiết 64:
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
I.Kiểm tra bài cũ:
? Khi viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận ta cần lưu ý điều gì?
Lấy nhân vật, sự việc làm nòng cốt? Từ đó mới lấy ghép yếu tố nghị luận? có nghĩa là: Phương thức tự sự vẫn là chủ đạo- Phương thức nghị luận chỉ là yếu tố phụ trợ.
? Vai trò của yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
Làm nổi bật nội dung văn bản, góp phần làm cho nhân vật, sự việc hiện lên một cách cụ thể, rõ nét hơn.
? Cho hai phần trích sau:
"Hỏi tên, rằng: " Mã Giám Sinh"
Hỏi quê, rằng: " Huyện Lâm Thanh cũng gần"
( Trích: Truyện Kiều của Nguyễn Du)
"Tưởng người dưới nguyệt chín đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm"
( Trích: Truyện Kiều của Nguyễn Du)
? Qua 2 đoạn trích trên em hiểu gì về tính cách Mã Giám Sinh và phong cách của nhân vật
I. Tìm hiểu đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự sự:
1. Đọc đoạn trích sách giáo khoa trang 176-177
2. Thực hiện trả lời câu hỏi sách giáo khoa theo bảng sau:
Ngữ văn Tiết 64:
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thủy - Lê Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)