Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Trần Thi Kim Tuyết |
Ngày 08/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngoại hình
Nội tâm
Hành động
Trang phục
Ngôn ngữ
NHÂN VẬT
Ngôn ngữ
Nhân vật
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
Có người hỏi:
- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?......
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !
Đối thoại
Bài tập áp dụng:
HỌC LÀM NGƯỜI
Một anh học trò ở nhà thầy đã ba năm mà chưa thấy anh đọc sách thầy Tăng Tử ngạc ngiên lắm. Một hôm thầy gọi trò đến hỏi:
- Ngươi đến nhà ta thụ giáo, mà ta chẳng thấy ngươi đọc sách bao giờ?
Nghe thầy nói người học trò lễ phép thưa:
- Thưa thầy con vẫn đọc đấy ạ.
Điều kiện để đối thoại diễn ra:
- Phải có hoàn cảnh giao tiếp.
Phải có sự hiện diện của người tham gia giao tiếp (hai người trở lên).
Giữa hai người phải có nhu cầu trao đổi thông tin.
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
Có gạch đầu dòng
Nói với chính mình
Nói với những kẻ Việt gian (với người khác), trong tưởng tượng
- Hà, nắng gớm, về nào...
- Chúng bay ăn miếng cơm.....nhục nhã thế này.
Độc thoại
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
Điều kiện để có lời độc thoại:
Phải có hoàn cảnh giao tiếp để nhân vật có nhu cầu bộc lộ nội tâm.
Không cần có sự hiện diện của người tham gia giao tiếp với nhân vật hoặc nếu có người tham gia giao tiếp thì lời độc thoại đó không hướng vào ai.
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
“Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu....”
Độc thoại nội tâm
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông xuống mà nói:
“ Đi đi con, hãy cam đảm lên thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”
( Cổng trường mở ra – Lý Lan )
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
2/ Ghi nhớ
- Khái niệm: SGK/178
- Ý nghĩa, tác dụng: là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật, làm cho câu chuyện và hình ảnh nhân vật hiện lên chân thực, sinh động và rõ nét hơn.
NGÔN NGỮ NHÂN VẬT
ĐỐI THOẠI
ĐỘC THOẠI
ĐỘC THOẠI THÀNH
LỜI
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
2/ Ghi nhớ
- Khái niệm.(SGK/178)
- Ý nghĩa, tác dụng: là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật, làm cho câu chuyện và hình ảnh nhân vật hiện lên chân thực, sinh động và rõ nét hơn.
Câu 1: ( Tổ 1- Tổ 2)
? Tại sao nhà văn không để ông Hai nghĩ trong đầu (tức là độc thoại nội tâm) câu:
“ - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bàn nước để nhục nhã thế này.”
Câu 2: ( Tổ 3 – Tổ 4)
? Ngược lại, tại sao không để ông Hai nói thành lời với mình ( tức là độc thoại) hoặc với ai đó (đối thoại) những suy nghĩ của ông: “Chúng nó cũng là trẻ con lảng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi dấy ư? Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu....”
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
2/ Ghi nhớ
- Khái niệm.(SGK/178)
- Ý nghĩa, tác dụng: là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật, làm cho câu chuyện và hình ảnh nhân vật hiện lên chân thực, sinh động và rõ nét hơn.
Câu 1:
Nếu không để ông Hai nói thành lời mà chỉ nghĩ trong đầu (độc thoại) câu: “- Chúng bay .......nhục nhã thế này” sẽ không thể hiện được sự căm giận đến phẫn uất của ông với bọn Việt gian, hơn nữa như vậy cũng không phù hợp với tính cách bộc trực của ông.
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
2/ Ghi nhớ
- Khái niệm.(SGK/178)
Ý nghĩa, tác dụng: là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật, làm cho câu chuyện và hình ảnh nhân vật hiện lên chân thực, sinh động và rõ nét hơn.
Câu 2:
- Nếu để ông nói thành lời những suy nghĩ: “ Chúng nó cũng là trẻ con..... bằng ấy tuổi đầu” sẽ không diễn tả được nỗi đau xót, sự giằng xé, day dứt âm thầm của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc. Hơn nữa trong tình huống này, với ông, đó là điều nhục nhã, bẽ bàng, là đều bản thân ông khó có thể thừa nhận với chính mình nên không thể nói thành lời, càng không thể nói với người khác.
LƯU Ý
- Khi sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm phải phù hợp với tình huống truyện, hoàn cảnh và tính cách nhân vật.
- Khi cần diễn tả những tâm sự kín đáo chân thực của nhân vật có thể dùng ngôn ngữ độc thoại. Song để thể hiện những trăn trở, day dứt, những trạng thái phức tạp, tinh tế nhất của đời sống tâm hồn nhân vật thì phải cần đến hình thức độc thoại nội tâm.
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
2/Ghi nhớ:
- Khái niệm.(SGK/178)
Ý nghĩa, tác dụng: là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật, làm cho câu chuyện và hình ảnh nhân vật hiện lên chân thực, sinh động và rõ nét hơn.
3/Lưu ý: sử dụng phù hợp với tình huống truyện, hoàn cảnh và tính cách nhân vật.
LUYỆN TẬP
BÀI 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích:
1
2
3
- Này thầy nó ạ.
- Thầy nó ngủ rồi à ?
- Tôi thấy người ta đồn …
-
- Gì ?
- Biết rồi
Tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ và thất vọng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng và đủ nhất
Câu 1: Trong văn bản tự sự, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm có ý nghĩa như thế nào?
A. Hình thức đối thoại tạo không khí chân thực cho câu chuyện, góp phần thể hiện thái độ và tình cảm của nhân vật.
B. Hình thức độc thoại nhất là độc thoại nội tâm thể hiện được những diễn biến hết sức phức tạp và tinh tế trong thế giới nội tâm của nhân vật góp phần khắc họa tính cách và phẩmchất nhân vật.
C. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là những hình thức quan trong để thể hiện nhân vật, làm cho câu chuyện và hình ảnh nhân vật hiện lên chân thực, sinh động và rõ nét hơn.
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng và đủ nhất
Câu 2: Loại dấu câu nào được sử dụng trong đoạn đối thoại?
A. Dấu ngoặc đơn B. Dấu gạch ngang
C. Dấu ngoặc kép D. Dấu hai chấm
Câu 3: Trong văn bản tự sự, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là những hình thức ngôn ngữ nào?
A. Ngôn ngữ tác giả B. ngôn ngữ nhân vật
B
B
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững thế nào là yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
Biết vận dụng các yếu tố này trong quá trình làm bài văn tự sự.
Làm bài tập 2 SGK /179
Chuẩn bị cho tiết Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
Phân công: đề 1 nhóm 1, 4 ( tổ 1 – tổ 4 ); đề 2 nhóm 2 ( tổ 2 ); đề 3 nhóm 3 ( tổ 3).
Nội tâm
Hành động
Trang phục
Ngôn ngữ
NHÂN VẬT
Ngôn ngữ
Nhân vật
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
Có người hỏi:
- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?......
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !
Đối thoại
Bài tập áp dụng:
HỌC LÀM NGƯỜI
Một anh học trò ở nhà thầy đã ba năm mà chưa thấy anh đọc sách thầy Tăng Tử ngạc ngiên lắm. Một hôm thầy gọi trò đến hỏi:
- Ngươi đến nhà ta thụ giáo, mà ta chẳng thấy ngươi đọc sách bao giờ?
Nghe thầy nói người học trò lễ phép thưa:
- Thưa thầy con vẫn đọc đấy ạ.
Điều kiện để đối thoại diễn ra:
- Phải có hoàn cảnh giao tiếp.
Phải có sự hiện diện của người tham gia giao tiếp (hai người trở lên).
Giữa hai người phải có nhu cầu trao đổi thông tin.
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
Có gạch đầu dòng
Nói với chính mình
Nói với những kẻ Việt gian (với người khác), trong tưởng tượng
- Hà, nắng gớm, về nào...
- Chúng bay ăn miếng cơm.....nhục nhã thế này.
Độc thoại
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
Điều kiện để có lời độc thoại:
Phải có hoàn cảnh giao tiếp để nhân vật có nhu cầu bộc lộ nội tâm.
Không cần có sự hiện diện của người tham gia giao tiếp với nhân vật hoặc nếu có người tham gia giao tiếp thì lời độc thoại đó không hướng vào ai.
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
“Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu....”
Độc thoại nội tâm
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông xuống mà nói:
“ Đi đi con, hãy cam đảm lên thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”
( Cổng trường mở ra – Lý Lan )
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
2/ Ghi nhớ
- Khái niệm: SGK/178
- Ý nghĩa, tác dụng: là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật, làm cho câu chuyện và hình ảnh nhân vật hiện lên chân thực, sinh động và rõ nét hơn.
NGÔN NGỮ NHÂN VẬT
ĐỐI THOẠI
ĐỘC THOẠI
ĐỘC THOẠI THÀNH
LỜI
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
2/ Ghi nhớ
- Khái niệm.(SGK/178)
- Ý nghĩa, tác dụng: là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật, làm cho câu chuyện và hình ảnh nhân vật hiện lên chân thực, sinh động và rõ nét hơn.
Câu 1: ( Tổ 1- Tổ 2)
? Tại sao nhà văn không để ông Hai nghĩ trong đầu (tức là độc thoại nội tâm) câu:
“ - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bàn nước để nhục nhã thế này.”
Câu 2: ( Tổ 3 – Tổ 4)
? Ngược lại, tại sao không để ông Hai nói thành lời với mình ( tức là độc thoại) hoặc với ai đó (đối thoại) những suy nghĩ của ông: “Chúng nó cũng là trẻ con lảng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi dấy ư? Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu....”
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
2/ Ghi nhớ
- Khái niệm.(SGK/178)
- Ý nghĩa, tác dụng: là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật, làm cho câu chuyện và hình ảnh nhân vật hiện lên chân thực, sinh động và rõ nét hơn.
Câu 1:
Nếu không để ông Hai nói thành lời mà chỉ nghĩ trong đầu (độc thoại) câu: “- Chúng bay .......nhục nhã thế này” sẽ không thể hiện được sự căm giận đến phẫn uất của ông với bọn Việt gian, hơn nữa như vậy cũng không phù hợp với tính cách bộc trực của ông.
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
2/ Ghi nhớ
- Khái niệm.(SGK/178)
Ý nghĩa, tác dụng: là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật, làm cho câu chuyện và hình ảnh nhân vật hiện lên chân thực, sinh động và rõ nét hơn.
Câu 2:
- Nếu để ông nói thành lời những suy nghĩ: “ Chúng nó cũng là trẻ con..... bằng ấy tuổi đầu” sẽ không diễn tả được nỗi đau xót, sự giằng xé, day dứt âm thầm của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc. Hơn nữa trong tình huống này, với ông, đó là điều nhục nhã, bẽ bàng, là đều bản thân ông khó có thể thừa nhận với chính mình nên không thể nói thành lời, càng không thể nói với người khác.
LƯU Ý
- Khi sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm phải phù hợp với tình huống truyện, hoàn cảnh và tính cách nhân vật.
- Khi cần diễn tả những tâm sự kín đáo chân thực của nhân vật có thể dùng ngôn ngữ độc thoại. Song để thể hiện những trăn trở, day dứt, những trạng thái phức tạp, tinh tế nhất của đời sống tâm hồn nhân vật thì phải cần đến hình thức độc thoại nội tâm.
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
1/ Ví dụ:
Đoạn văn SGK/176-177
2/Ghi nhớ:
- Khái niệm.(SGK/178)
Ý nghĩa, tác dụng: là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật, làm cho câu chuyện và hình ảnh nhân vật hiện lên chân thực, sinh động và rõ nét hơn.
3/Lưu ý: sử dụng phù hợp với tình huống truyện, hoàn cảnh và tính cách nhân vật.
LUYỆN TẬP
BÀI 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích:
1
2
3
- Này thầy nó ạ.
- Thầy nó ngủ rồi à ?
- Tôi thấy người ta đồn …
-
- Gì ?
- Biết rồi
Tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ và thất vọng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng và đủ nhất
Câu 1: Trong văn bản tự sự, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm có ý nghĩa như thế nào?
A. Hình thức đối thoại tạo không khí chân thực cho câu chuyện, góp phần thể hiện thái độ và tình cảm của nhân vật.
B. Hình thức độc thoại nhất là độc thoại nội tâm thể hiện được những diễn biến hết sức phức tạp và tinh tế trong thế giới nội tâm của nhân vật góp phần khắc họa tính cách và phẩmchất nhân vật.
C. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là những hình thức quan trong để thể hiện nhân vật, làm cho câu chuyện và hình ảnh nhân vật hiện lên chân thực, sinh động và rõ nét hơn.
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng và đủ nhất
Câu 2: Loại dấu câu nào được sử dụng trong đoạn đối thoại?
A. Dấu ngoặc đơn B. Dấu gạch ngang
C. Dấu ngoặc kép D. Dấu hai chấm
Câu 3: Trong văn bản tự sự, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là những hình thức ngôn ngữ nào?
A. Ngôn ngữ tác giả B. ngôn ngữ nhân vật
B
B
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững thế nào là yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
Biết vận dụng các yếu tố này trong quá trình làm bài văn tự sự.
Làm bài tập 2 SGK /179
Chuẩn bị cho tiết Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
Phân công: đề 1 nhóm 1, 4 ( tổ 1 – tổ 4 ); đề 2 nhóm 2 ( tổ 2 ); đề 3 nhóm 3 ( tổ 3).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thi Kim Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)