Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền | Ngày 08/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Đối thoại , độc thoại
và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Nhóm Văn trường THCS Nghĩa Lạc
I; Tìm hiểu yếu tố đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

1. Ví dụ : Đoạn trích "Làng"SGK / 176
Tiết 64
Đối thoại , độc thoại và
độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Đọc đoạn trích sau:
Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu... Ông lão nắm chặt hai tay mà rít lên :
Làng - Kim Lân
- Hai người phụ nữ trò chuyện
- Có gạch đầu dòng trước lời trao và lời đáp
Đối thoại
Đọc đoạn trích sau:
Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu... Ông lão nắm chặt hai tay mà rít lên :
Làng - Kim Lân
- Hai người phụ nữ trò chuyện
- Có gạch đầu dòng trước lời trao và lời đáp
Đối thoại
- Nhân vật nói một mình
- Có gạch đầu dòng trước lời nói
Đọc đoạn trích sau:
Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu... Ông lão nắm chặt hai tay mà rít lên :
Làng - Kim Lân
- Hai người phụ nữ trò chuyện
- Có gạch đầu dòng trước lời trao và lời đáp
Đối thoại
- Nhân vật nói một mình
Độc thoại
( nói với người trong tưởng tượng)
- Có gạch đầu dòng trước lời nói
Đọc đoạn trích sau:
Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu...
Ông lão nắm chặt hai tay
mà rít lên
Làng - Kim Lân
- Hai người phụ nữ trò chuyện
- Có gạch đầu dòng trước lời trao và lời đáp
Đối thoại
- Nhân vật nói một mình (nói với người trong tưởng tượng)
- Có gạch đầu dòng trước lời nói
Độc thoại
-Nhân vật nói trong tâm tưởng
- Không có gạch đầu dòng trước lời nói
Độc thoại nội tâm
Đọc đoạn trích sau:
Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu...
Ông lão nắm chặt hai tay
mà rít lên
Làng - Kim Lân
Câu hỏi thảo luận:
Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ? Đặc biệt chúng giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lý của nhân vật ông Hai như thế nào?
- Hai người phụ nữ trò chuyện
- Có gạch đầu dòng trước lời trao và lời đáp
Đối thoại
- Nhân vật nói một mình (nói với người trong tưởng tượng)
- Có gạch đầu dòng trước lời nói
Độc thoại
-Nhân vật nói trong tâm tưởng
- Không có gạch đầu dòng trước lời nói
Độc thoại nội tâm
Tác dụng : Làm cho câu chuyện thêm sinh động , khắc hoạ sâu sắc tâm trạng và thái độ của nhân vật .
Ghi nhớ:
Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự
Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng trước lời trao và lời đáp ( mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dòng)
Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng; còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng. Trường hợp sau gọi là độc thoại nội tâm.
3. Ghi nhớ SGK trang 178
I-Tìm hiểu yếu tố đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

2. Nhận xét
1. Ví dụ
Tiết 64
Đối thoại , độc thoại và
độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Bài tập: Đọc các đoạn trích sau, chỉ ra các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm và nhận xét cách ghi
1, Vân Tiên ghé lại bên đàng
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: "

Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:

2, .Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn:
( Nguyễn Đình Chiểu ,Lục Văn Tiên )
( Nam Cao, Lão Hạc)
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân"
" Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây."
" Đây là cái vườn
mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào."
" Về thì đâm đầu vào đâu? Để chồng bị trói đến bao giờ nữa?... Thôi, trời đã bắt tội, cũng đành
nhắm mắt liều
I-Tìm hiểu yếu tố đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

1. Ví dụ
3. Ghi nhớ SGK trang 178
2. Nhận xét
II - Luyện tập
Bài tập 1
Tiết 64
Đối thoại , độc thoại và
độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tác dụng : Nổi bật tâm trạng chán chường, buồn bã ,đau đớn , xấu hổ của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng Chợ Dầu của ông theo giặc .
Bài tập 2
Viết một đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn , trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm .
Hướng dẫn về nhà:
Bài tập :
-Học thuộc ghi nhớ
- Hoàn thành bài tập 2
- Sưu tầm đoạn văn
Xem trước:
Tiết 65: Luyện nói tự sự kết hợp với nghi luận và miêu tả nội tâm.
Lập đề cương cho 2 đề ,đề1 và đề 2
.
Chúc quý thầy cô sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)