Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết Nhung |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI
VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Thực hiện: Lê Thị Tuyết Nhung
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Đối thoại:
Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai ? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người ? Dấu hiệu nào cho thấy đó là một cuộc trò chuyện trao đổi qua lại ?
Có người hỏi:
Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Đối thoại:
Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp.
? Hình thức đối thoại trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện không khí của câu chuyện và thái độ của những người tản cư?
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Đối thoại:
2. Độc thoại:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với ai đó trong tưởng tượng.
- Câu: “- Hà, nắng gớm, về nào…”, ông Hai nói với ai ? Đây có phải là một câu đối thoại không ? Vì sao ?
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Đối thoại:
2. Độc thoại:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với ai đó trong tưởng tượng.
Khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng; còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng. Trường hợp độc thoại không thành lời gọi là độc thoại nội tâm.
- Những câu như: “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…” là những câu ai hỏi ai? Tại sao trước những câu này không có gạch đầu dòng như những câu trước đó?
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Đối thoại:
2. Độc thoại:
? Những hình thức độc thoại và độc thoại nội tâm có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến tâm lý của nhân vật ông Hai?
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Đối thoại:
2. Độc thoại:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
* Ghi nhớ: (SGK)
II- Luyện tập
? Tại sao có thể nói qua đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm giúp ta hiểu về tâm lí nhân vật sâu hơn?
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Thực hiện: Lê Thị Tuyết Nhung
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Đối thoại:
Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai ? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người ? Dấu hiệu nào cho thấy đó là một cuộc trò chuyện trao đổi qua lại ?
Có người hỏi:
Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Đối thoại:
Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp.
? Hình thức đối thoại trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện không khí của câu chuyện và thái độ của những người tản cư?
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Đối thoại:
2. Độc thoại:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với ai đó trong tưởng tượng.
- Câu: “- Hà, nắng gớm, về nào…”, ông Hai nói với ai ? Đây có phải là một câu đối thoại không ? Vì sao ?
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Đối thoại:
2. Độc thoại:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với ai đó trong tưởng tượng.
Khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng; còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng. Trường hợp độc thoại không thành lời gọi là độc thoại nội tâm.
- Những câu như: “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…” là những câu ai hỏi ai? Tại sao trước những câu này không có gạch đầu dòng như những câu trước đó?
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Đối thoại:
2. Độc thoại:
? Những hình thức độc thoại và độc thoại nội tâm có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến tâm lý của nhân vật ông Hai?
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Đối thoại:
2. Độc thoại:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
* Ghi nhớ: (SGK)
II- Luyện tập
? Tại sao có thể nói qua đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm giúp ta hiểu về tâm lí nhân vật sâu hơn?
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ
ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)