Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Đồng Huơng Nội |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục - Đào tạo thái bình
trường THCS
Việt Thuận
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo Về dự hội thi giáo viên giỏi Cấp huyện năm học 2010 - 2011
Phòng giáo dục Vũ thư
Môn : Ngữ văn 9
Giáo viên thực hiên: Phạm Thị Thơm
Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày hiểu biết của em về yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ?
Các phương diện
Nhân vật
Nhân vật
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
“Có người hỏi :
Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? …
Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
Hà, nắng gớm, về nào …
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn theo dõi. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:
Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát!
Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.
Về đến nhà ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Khốn nạn, bằng này tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay mà rít lên:
Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.”
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1, Đối thoại.
Có người hỏi :
Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1, Đối thoại.
Có người hỏi :
Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ít nhất hai người.
Hai lượt lời qua lại.
Hướng tới người tiếp chuyện.
Có dấu gạch đầu dòng
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1, Đối thoại.
* Khái niệm : Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
Ví dụ :
.-Thế nhà con ở đâu ?
- Nhà ta ở làng chợ Dầu .
-Thế con có thích về làng chợ Dầu không ?
-Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:
- Có .
* Hình thức thể hiện: đầu mỗi lời trao và
lời đáp đều có gạch đầu dòng
Chú ý:
+ Đặc trưng của ngôn ngữ đối thoại là các phát ngôn thường ngắn gọn, có cú pháp đơn giản và sử dụng nhiều phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ …)
Hỏi tên, rằng “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê, rằng : “Huyện Lâm Thanh cũng gần”.
Hai câu thơ được viết dưới hình thức đối thoại.
+ Điều kiện để đối thoại diễn ra:
Phải có hoàn cảnh giao tiếp.
Phải có sự hiện diện của người tham gia
giao tiếp (ít nhất từ 2 người trở lên)
Giữa 2 người phải có nhu cầu thao đổi thông tin
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1, Đối thoại.
Có người hỏi :
Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Lời d?i tho?i v?a tỏi hi?n du?c cu?c trũ chuy?n trao d?i gi?a hai ngu?i ph? n? t?n cu dang núi chuy?n v?i nhau, t?o cho cõu chuy?n cú khụng khớ nhu cu?c s?ng th?t, v?a th? hi?n thỏi d? cam gi?n c?a nh?ng ngu?i t?n cu d?i v?i dõn lng ch? D?u. Ngoi ra, nú cũn t?o tỡnh hu?ng d? di sõu vo n?i tõm nhõn v?t ụng Hai
* Khái niệm : Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
* Hình thức thể hiện: đầu mỗi lời trao và
lời đáp đều có gạch đầu dòng
Chú ý:
* Tác dụng :
- Tạo cho câu chuyện vẫn phát triển
mà không cần đến vai trò của người kể chuyện
Đối thoại vừa tái tạo sự giao tiếp bằng lời của
các nhân vật vừa làm cho câu chuyện sinh động
mà còn có tác dụng khắc học tính cách nhân vật
rõ nét
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2, Độc thoại và độc thoại nội tâm
“- Hà, nắng gớm, về nào…”
1, Đối thoại.
Đây không phải là câu đối thoại. Nội dung của nó không hướng tới một người tiếp chuyện cụ thể nào cả, cũng chẳng liên quan đến chủ đề mà hai người đàn bà tản cư đang trao đổi. Hơn nữa sau câu nói to của ông cũng chẳng có ai đáp lại. Thực ra ông lão nói với chính mình một câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách tháo lui.
a, Độc thoại
Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.”
Khái niệm: Độc thoại là lời của 1 người nào
đó nói với chính mình hoặc nói với ai đó trong
tưởng tượng.
Hình thức : Trước lời độc thoại thường có
gạch đầu dòng.
Chú ý:
- Để có độc thoại cần phải có hoàn cảnh
giao tiếp để nhân vật có nhu cầu bộc lộ nội tâm.
Độc thoại không cần sự hiện diện của người
tham gia giao tiếp với nhân vật hoặc nếu có
người tham gia giao tiếp thì lời độc thoại đó
không hướng vào ai.
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2, Độc thoại và độc thoại nội tâm
1, Đối thoại.
a, Độc thoại.
Những câu trên là của ông Hai hỏi chính mình.
“Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu …”
b, Độc thoại nội tâm.
* Khái niệm: Khi độc thoại không thành lời
gọi là độc thoại nội tâm
* Hình thức:Độc thoại nội tâm không có gạch
đầu dòng
Những câu hỏi này không phát ra thành tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm của ông Hai. Vì không thốt ra thành lời, chỉ nghĩ thầm nên không có gạch đầu dòng.
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2, Độc thoại và độc thoại nội tâm
1, Đối thoại.
a, Độc thoại.
b, Độc thoại nội tâm.
* Khái niệm: Khi độc thoại không thành lời
gọi là độc thoại nội tâm
* Hình thức: Độc thoại nội tâm không có gạch
đầu dòng
Hãy chọn câu đúng. Hãy chọn câu đúng. Hãy chọn câu đúng.
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2, Độc thoại và độc thoại nội tâm
1, Đối thoại.
a, Độc thoại.
b, Độc thoại nội tâm.
* Khái niệm: Khi độc thoại không thành lời
gọi là độc thoại nội tâm
* Hình thức: Độc thoại nội tâm không có gạch
đầu dòng
* Chú ý: Độc thoại nội tâm thường là những cấu
trúc cú pháp phức tạp hơn so với lời đối thoại,
câu văn dài, nhiều tầng bậc các kiểu câu đan xen.
Chúng nó cung là tr? con làng Vi?t gian d?y u ?
Kh?n n?n, b?ng ấy tu?i d?u.
Hà, nắng gớm , về nào.
Thể hiện tâm trạng đau đớn tủi hổ của ông Hai
khi nghe tin làng Dầu theo giặc
=> T¸c dông: Độc thoại vµ ®éc tho¹i néi t©m lµ
ph¬ng thøc quan träng ®Ó ph©n tÝch t©m lÝ ®i
s©u vµo thÕ giíi néi t©m nh©n vËt
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2, Độc thoại và độc thoại nội tâm
1, Đối thoại.
a, Độc thoại.
b, Độc thoại nội tâm.
* Khái niệm: Khi độc thoại không thành lời
gọi là độc thoại nội tâm
* Hình thức: Độc thoại nội tâm không có gạch
đầu dòng
=> T¸c dông: Độc thoại vµ ®éc tho¹i néi t©m lµ
ph¬ng thøc quan träng ®Ó ph©n tÝch t©m lÝ ®i
s©u vµo thÕ giíi néi t©m nh©n vËt
Câu hỏi thảo luận
Theo em, giữa văn học dân gian và văn học viết,
bộ phận văn học nào khi xây dựng nhân vật chú ý
đến ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm hơn ?
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2, Độc thoại và độc thoại nội tâm
1, Đối thoại.
a, Độc thoại.
b, Độc thoại nội tâm.
* Khái niệm: Khi độc thoại không thành lời
gọi là độc thoại nội tâm
* Hình thức: Độc thoại nội tâm không có gạch
đầu dòng
=> T¸c dông: Độc thoại vµ ®éc tho¹i néi t©m lµ
ph¬ng thøc quan träng ®Ó ph©n tÝch t©m lÝ ®i
s©u vµo thÕ giíi néi t©m nh©n vËt
Câu hỏi thảo luận
-Văn học GD:Không chú ý đến tính cách diễn biến
nội tâm nhân vật mà chỉ thông qua nội tâm nhân
vật và sự việc để thể hiện một quan điểm, một ước
mơ và giải thích một sự kiện lịch sử nào đó
Văn học viết: Chú ý đến XD nhân vật và thể hiện
diễn biến tâm lí NV. Thể hiện được điều đó buộc người
viết phải chú ý đến ngôn ngữ đối thoại, độc thoại
và độc thoại nội tâm
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2, Độc thoại và độc thoại nội tâm
1, Đối thoại.
a, Độc thoại.
b, Độc thoại nội tâm.
* Khái niệm: Khi độc thoại không thành lời
gọi là độc thoại nội tâm
* Hình thức: Độc thoại nội tâm không có gạch
đầu dòng
=>T¸c dông: Độc thoại vµ ®éc tho¹i néi t©m lµ
ph¬ng thøc quan träng ®Ó ph©n tÝch t©m lÝ ®i
s©u vµo thÕ giíi néi t©m nh©n vËt
“ …
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu hay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin được làm Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.”
So với chuyện dân gian Vợ chàng Trương, chi tiết này thể hiện sự sáng tạo của Nguyễn Dữ trong việc xây dựng nhân vật Vũ Nương, làm cho bi kịch của Vũ Nương thêm sâu sắc hơn.
- Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự. Đây thực sự là một bước tiến quan trong trong nghệ thuật xây dựng nhân vật.
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại,độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Lời bà Hai
- Này thầy nó ạ.
- Lời ông Hai
- Gì?
- ...
- Biết rồi.!
Với hình thức đối thoại trên , tác giả đã làm nổi bật tâm trạng,chán chường, buồn bã , đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng mình theo giặc
- Thầy nó ngủ rồi à?
- Tôi thấy người ta đồn ...
....
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
II . Luyện tập.
Bài tập 2: Viết một đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
GỢI Ý
- Lựa chọn được đề tài theo yêu cầu chuyện kể;
Xác định được các nhân vật tham gia câu chuyện;
Tạo được tình huống giao tiếp, trò chuyện qua lại giữa các nhân vật (sử dụng hình thức đối thoại) và tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật, để cho nhân vật nói với chính mình, bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc bên trong của mình (sử dụng hình thức đối thoại và độc thoại nội tâm);
Xây dựng được các phát ngôn đối thoại (lời giao tiếp và lời đáp), độc thoại và độc thoại nội tâm của nhân vật (Chú ý: trước các phát ngôn đối thoại và độc thoại có gạch đầu dòng, còn các phát ngôn độc thoại nội tâm không có gạch đầu dòng).
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại,độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Bài tập tham khảo
Hôm nay Nga không đi học. Tôi không biết đã có chuyện gì xẩy ra. Tan học, tôi liền ghé qua nhà Nga để tìm hiểu lí do. Tôi đến và gặp Nga, thấy mắt Nga đang sưng húp lên. Tôi liền hỏi:
- Sao cậu không đi học? Có chuyện gì xảy ra với cậu vậy?
Nga đáp trong nước mắt:
- Bố mẹ tớ sắp li dị nhau.
Nghe vậy, tôi động viên an ủi Nga rồi về kẻo mẹ đợi. Trên đường về nhà, tôi vừa đi vừa nghĩ, tội nghiệp cái Nga quá! Bây giờ chị em nó sẽ sống như thế nào nhỉ? Có khi nào hai chị em Nga sẽ bị chia nhau ra giống như Thành và Thuỷ trong " Cuộc chia tay của những con búp bê" không? Càng nghĩ, tôi lại càng thấy thương cho chị em Nga.Tự dưng tôi thốt lên:
- Tội nghiệp chị em Nga quá!
Tiết 64
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Là hình thức đối đáp trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người và được thể hiện bằng gạch đầu dòng trước lời trao và lời đáp.
Là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc ai đó trong tưởng tượng, phía trước lời độc thoại thường có gạch đầu dòng.
Khi độc thoại không thành lời và không có gạch đầu dòng.
Tái tạo sự giao tiếp bằng lời và có tác dụng khắc hoạ tính cách nhân vật.
Dùng phân tích tâm lý đi sâu vào nội tâm nhân vật, thể hiện diễn biến tâm lý phức tạp trong đời sống nội tâm nhân vật làm cho câu chuyện sinh động.
Độc thoại
Độc thoại nội tâm
Đối thoại
Tác dụng
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại,độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
II. Luyện tập:
III. Củng cố
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
Hướng dẫn về nhà:
- Cần nắm được khái niệm cũng như vai trò tác dụng của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
Chuẩn bị bài :
Luyện nói : Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
II . Luyện tập.
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại,độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Kính chúc
các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc thành đạt
Chúc Các em học sinh
Chăm ngoan học giỏi
Hẹn gặp lại!
trường THCS
Việt Thuận
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo Về dự hội thi giáo viên giỏi Cấp huyện năm học 2010 - 2011
Phòng giáo dục Vũ thư
Môn : Ngữ văn 9
Giáo viên thực hiên: Phạm Thị Thơm
Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày hiểu biết của em về yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ?
Các phương diện
Nhân vật
Nhân vật
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
“Có người hỏi :
Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? …
Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
Hà, nắng gớm, về nào …
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn theo dõi. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:
Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát!
Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.
Về đến nhà ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Khốn nạn, bằng này tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay mà rít lên:
Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.”
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1, Đối thoại.
Có người hỏi :
Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1, Đối thoại.
Có người hỏi :
Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ít nhất hai người.
Hai lượt lời qua lại.
Hướng tới người tiếp chuyện.
Có dấu gạch đầu dòng
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1, Đối thoại.
* Khái niệm : Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
Ví dụ :
.-Thế nhà con ở đâu ?
- Nhà ta ở làng chợ Dầu .
-Thế con có thích về làng chợ Dầu không ?
-Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:
- Có .
* Hình thức thể hiện: đầu mỗi lời trao và
lời đáp đều có gạch đầu dòng
Chú ý:
+ Đặc trưng của ngôn ngữ đối thoại là các phát ngôn thường ngắn gọn, có cú pháp đơn giản và sử dụng nhiều phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, điệu bộ …)
Hỏi tên, rằng “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê, rằng : “Huyện Lâm Thanh cũng gần”.
Hai câu thơ được viết dưới hình thức đối thoại.
+ Điều kiện để đối thoại diễn ra:
Phải có hoàn cảnh giao tiếp.
Phải có sự hiện diện của người tham gia
giao tiếp (ít nhất từ 2 người trở lên)
Giữa 2 người phải có nhu cầu thao đổi thông tin
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1, Đối thoại.
Có người hỏi :
Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Lời d?i tho?i v?a tỏi hi?n du?c cu?c trũ chuy?n trao d?i gi?a hai ngu?i ph? n? t?n cu dang núi chuy?n v?i nhau, t?o cho cõu chuy?n cú khụng khớ nhu cu?c s?ng th?t, v?a th? hi?n thỏi d? cam gi?n c?a nh?ng ngu?i t?n cu d?i v?i dõn lng ch? D?u. Ngoi ra, nú cũn t?o tỡnh hu?ng d? di sõu vo n?i tõm nhõn v?t ụng Hai
* Khái niệm : Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
* Hình thức thể hiện: đầu mỗi lời trao và
lời đáp đều có gạch đầu dòng
Chú ý:
* Tác dụng :
- Tạo cho câu chuyện vẫn phát triển
mà không cần đến vai trò của người kể chuyện
Đối thoại vừa tái tạo sự giao tiếp bằng lời của
các nhân vật vừa làm cho câu chuyện sinh động
mà còn có tác dụng khắc học tính cách nhân vật
rõ nét
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2, Độc thoại và độc thoại nội tâm
“- Hà, nắng gớm, về nào…”
1, Đối thoại.
Đây không phải là câu đối thoại. Nội dung của nó không hướng tới một người tiếp chuyện cụ thể nào cả, cũng chẳng liên quan đến chủ đề mà hai người đàn bà tản cư đang trao đổi. Hơn nữa sau câu nói to của ông cũng chẳng có ai đáp lại. Thực ra ông lão nói với chính mình một câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách tháo lui.
a, Độc thoại
Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.”
Khái niệm: Độc thoại là lời của 1 người nào
đó nói với chính mình hoặc nói với ai đó trong
tưởng tượng.
Hình thức : Trước lời độc thoại thường có
gạch đầu dòng.
Chú ý:
- Để có độc thoại cần phải có hoàn cảnh
giao tiếp để nhân vật có nhu cầu bộc lộ nội tâm.
Độc thoại không cần sự hiện diện của người
tham gia giao tiếp với nhân vật hoặc nếu có
người tham gia giao tiếp thì lời độc thoại đó
không hướng vào ai.
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2, Độc thoại và độc thoại nội tâm
1, Đối thoại.
a, Độc thoại.
Những câu trên là của ông Hai hỏi chính mình.
“Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu …”
b, Độc thoại nội tâm.
* Khái niệm: Khi độc thoại không thành lời
gọi là độc thoại nội tâm
* Hình thức:Độc thoại nội tâm không có gạch
đầu dòng
Những câu hỏi này không phát ra thành tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm của ông Hai. Vì không thốt ra thành lời, chỉ nghĩ thầm nên không có gạch đầu dòng.
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2, Độc thoại và độc thoại nội tâm
1, Đối thoại.
a, Độc thoại.
b, Độc thoại nội tâm.
* Khái niệm: Khi độc thoại không thành lời
gọi là độc thoại nội tâm
* Hình thức: Độc thoại nội tâm không có gạch
đầu dòng
Hãy chọn câu đúng. Hãy chọn câu đúng. Hãy chọn câu đúng.
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2, Độc thoại và độc thoại nội tâm
1, Đối thoại.
a, Độc thoại.
b, Độc thoại nội tâm.
* Khái niệm: Khi độc thoại không thành lời
gọi là độc thoại nội tâm
* Hình thức: Độc thoại nội tâm không có gạch
đầu dòng
* Chú ý: Độc thoại nội tâm thường là những cấu
trúc cú pháp phức tạp hơn so với lời đối thoại,
câu văn dài, nhiều tầng bậc các kiểu câu đan xen.
Chúng nó cung là tr? con làng Vi?t gian d?y u ?
Kh?n n?n, b?ng ấy tu?i d?u.
Hà, nắng gớm , về nào.
Thể hiện tâm trạng đau đớn tủi hổ của ông Hai
khi nghe tin làng Dầu theo giặc
=> T¸c dông: Độc thoại vµ ®éc tho¹i néi t©m lµ
ph¬ng thøc quan träng ®Ó ph©n tÝch t©m lÝ ®i
s©u vµo thÕ giíi néi t©m nh©n vËt
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2, Độc thoại và độc thoại nội tâm
1, Đối thoại.
a, Độc thoại.
b, Độc thoại nội tâm.
* Khái niệm: Khi độc thoại không thành lời
gọi là độc thoại nội tâm
* Hình thức: Độc thoại nội tâm không có gạch
đầu dòng
=> T¸c dông: Độc thoại vµ ®éc tho¹i néi t©m lµ
ph¬ng thøc quan träng ®Ó ph©n tÝch t©m lÝ ®i
s©u vµo thÕ giíi néi t©m nh©n vËt
Câu hỏi thảo luận
Theo em, giữa văn học dân gian và văn học viết,
bộ phận văn học nào khi xây dựng nhân vật chú ý
đến ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm hơn ?
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2, Độc thoại và độc thoại nội tâm
1, Đối thoại.
a, Độc thoại.
b, Độc thoại nội tâm.
* Khái niệm: Khi độc thoại không thành lời
gọi là độc thoại nội tâm
* Hình thức: Độc thoại nội tâm không có gạch
đầu dòng
=> T¸c dông: Độc thoại vµ ®éc tho¹i néi t©m lµ
ph¬ng thøc quan träng ®Ó ph©n tÝch t©m lÝ ®i
s©u vµo thÕ giíi néi t©m nh©n vËt
Câu hỏi thảo luận
-Văn học GD:Không chú ý đến tính cách diễn biến
nội tâm nhân vật mà chỉ thông qua nội tâm nhân
vật và sự việc để thể hiện một quan điểm, một ước
mơ và giải thích một sự kiện lịch sử nào đó
Văn học viết: Chú ý đến XD nhân vật và thể hiện
diễn biến tâm lí NV. Thể hiện được điều đó buộc người
viết phải chú ý đến ngôn ngữ đối thoại, độc thoại
và độc thoại nội tâm
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I . Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2, Độc thoại và độc thoại nội tâm
1, Đối thoại.
a, Độc thoại.
b, Độc thoại nội tâm.
* Khái niệm: Khi độc thoại không thành lời
gọi là độc thoại nội tâm
* Hình thức: Độc thoại nội tâm không có gạch
đầu dòng
=>T¸c dông: Độc thoại vµ ®éc tho¹i néi t©m lµ
ph¬ng thøc quan träng ®Ó ph©n tÝch t©m lÝ ®i
s©u vµo thÕ giíi néi t©m nh©n vËt
“ …
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu hay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin được làm Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.”
So với chuyện dân gian Vợ chàng Trương, chi tiết này thể hiện sự sáng tạo của Nguyễn Dữ trong việc xây dựng nhân vật Vũ Nương, làm cho bi kịch của Vũ Nương thêm sâu sắc hơn.
- Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự. Đây thực sự là một bước tiến quan trong trong nghệ thuật xây dựng nhân vật.
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại,độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Lời bà Hai
- Này thầy nó ạ.
- Lời ông Hai
- Gì?
- ...
- Biết rồi.!
Với hình thức đối thoại trên , tác giả đã làm nổi bật tâm trạng,chán chường, buồn bã , đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng mình theo giặc
- Thầy nó ngủ rồi à?
- Tôi thấy người ta đồn ...
....
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
II . Luyện tập.
Bài tập 2: Viết một đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
GỢI Ý
- Lựa chọn được đề tài theo yêu cầu chuyện kể;
Xác định được các nhân vật tham gia câu chuyện;
Tạo được tình huống giao tiếp, trò chuyện qua lại giữa các nhân vật (sử dụng hình thức đối thoại) và tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật, để cho nhân vật nói với chính mình, bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc bên trong của mình (sử dụng hình thức đối thoại và độc thoại nội tâm);
Xây dựng được các phát ngôn đối thoại (lời giao tiếp và lời đáp), độc thoại và độc thoại nội tâm của nhân vật (Chú ý: trước các phát ngôn đối thoại và độc thoại có gạch đầu dòng, còn các phát ngôn độc thoại nội tâm không có gạch đầu dòng).
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại,độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Bài tập tham khảo
Hôm nay Nga không đi học. Tôi không biết đã có chuyện gì xẩy ra. Tan học, tôi liền ghé qua nhà Nga để tìm hiểu lí do. Tôi đến và gặp Nga, thấy mắt Nga đang sưng húp lên. Tôi liền hỏi:
- Sao cậu không đi học? Có chuyện gì xảy ra với cậu vậy?
Nga đáp trong nước mắt:
- Bố mẹ tớ sắp li dị nhau.
Nghe vậy, tôi động viên an ủi Nga rồi về kẻo mẹ đợi. Trên đường về nhà, tôi vừa đi vừa nghĩ, tội nghiệp cái Nga quá! Bây giờ chị em nó sẽ sống như thế nào nhỉ? Có khi nào hai chị em Nga sẽ bị chia nhau ra giống như Thành và Thuỷ trong " Cuộc chia tay của những con búp bê" không? Càng nghĩ, tôi lại càng thấy thương cho chị em Nga.Tự dưng tôi thốt lên:
- Tội nghiệp chị em Nga quá!
Tiết 64
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Là hình thức đối đáp trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người và được thể hiện bằng gạch đầu dòng trước lời trao và lời đáp.
Là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc ai đó trong tưởng tượng, phía trước lời độc thoại thường có gạch đầu dòng.
Khi độc thoại không thành lời và không có gạch đầu dòng.
Tái tạo sự giao tiếp bằng lời và có tác dụng khắc hoạ tính cách nhân vật.
Dùng phân tích tâm lý đi sâu vào nội tâm nhân vật, thể hiện diễn biến tâm lý phức tạp trong đời sống nội tâm nhân vật làm cho câu chuyện sinh động.
Độc thoại
Độc thoại nội tâm
Đối thoại
Tác dụng
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại,độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
II. Luyện tập:
III. Củng cố
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
Hướng dẫn về nhà:
- Cần nắm được khái niệm cũng như vai trò tác dụng của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
Chuẩn bị bài :
Luyện nói : Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
II . Luyện tập.
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại,độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Kính chúc
các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc thành đạt
Chúc Các em học sinh
Chăm ngoan học giỏi
Hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đồng Huơng Nội
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)