Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Trần Xuân Hưng |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Môn
Ngữ văn 9
Giáo án hội giảng
Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học
-Tại sao trong tuần qua em hay ngủ gật trên lớp ?
An không trả lời thầy mà chỉ ngồi khóc. Nhìn thấy An, tôi rất cảm động và tự nhủ :Tại sao An không nói ra sự thật nhỉ ? Và tôi đứng lên trình bày:
-Thưa thầy: Sở dĩ ban có biểu hiện không tôt trên lớp là do bố bạn bị đau nặng, bạn phải thức suốt đêm để chăm sóc bố.
Khi tôi trình bày xong, thầy giáo cùng các bạn trong lớp đều nghẹn ngào rơi nước mắt.
Đoạn tự sự trên đề cập đến vấn đề gì ? Hãy chỉ ra yếu tố nghị luận trong đoạn văn? Nêu tác dụng của yếu tố nghị luận đó ?
Kiểm tra bài cũ
Cho đo?n van t? s? sau:
Trong ti?t sinh ho?t th?y h?i An:
Đáp án
*Đoạn tự sự trên kiểm điểm về việc An ngủ gật trên lớp.
* Yếu tố nghị luận: Thưa thầy: Sở dĩ ban có biểu hiện không tôt trên lớp là do bố bạn bị đau nặng ,bạn phải thức suốt đêm để chăm sóc bố.
* Taùc duïng: Yeáu toá nghi luaän laøm cho ñoaïn töï söï theâm saâu saéc, giaøu tính trieát lí, coù tính giaùo duïc. Ñoàng thôøi cuõng ruùt ra ñöôïc baøi hoïc kinh nghieäm trong cö xöû, vöøa noùi leân ñöôïc söï caûm thoâng, chia seû vöøa quyeát taâm ñeå vöôn leân chieán thaéng hoaøn caûnh.
Đối thoại, độc thoại,
độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I)Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại,độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
Có người hỏi:(1)
-Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ? .(2)
-Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !(3)
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: (4)
-Hà, nắng gớm, về nào. (5)
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng( 6). Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo(7). Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú: (8)
- Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó !(9) Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương(10). Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát !(11)
Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi(12).Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà(13).
Về đến nhà, Ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau(14).
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra (15).Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ?(16) Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ?(17) Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu . (18) Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: (19)
-Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. (20)
(Kim Lân - Làng )
Cho đoạn trích sau
Có người hỏi:(1)
-Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ? .(2)
-Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !(3)
-Hà, nắng gớm, về nào. (5)
- Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó !(9) Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương(10). Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát !(11)
-Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. (20)
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra (15)
Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: (19)
Chúng nó cũng là trẻ con
làng Việt gian đấy ư ?(16) Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ?(17) Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu . (18)
Câu hỏi thảo luận
(?2d/SGK) Caùc hình thöùc dieãn ñaït treân coù taùc duïng nhö theá naøo trong vieäc theå hieän dieãn bieán cuûa caâu chuyeän vaø thaùi ñoä cuûa nhöõng ngöôøi taûn cö trong buoåi tröa oâng Hai gaëp hoï ? Ñaëc bieät chuùng ñaõ giuùp nhaø vaên theå hieän thaønh coâng nhöõng dieãn bieán taâm lí cuûa nhaân vaät oâng Hai nhö theá naøo ?
Các hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có không khí như thật, thể hiện thái độ căm giận của những người tản cư với dân làng Chợ Dầu, tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật. Những hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đã giúp nhà văn khắc họa sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai khi nghe nghe tin làng Chợ Dầu - cái làng mà ông luôn lấy làm tự hào và hãnh diện lại theo giặc.
Đáp án
Bài 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích sau ?
Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa rồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo. vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.
-Này thầy nó ạ.
Ông hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.
-Thầy nó ngủ rồi à ?
-Gì ?
Ông lão khẽ nhúc nhích.
-Tôi thấy người ta đồn .
Ông lão gắt lên:
-Biết rồi !
Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt
(Kim Lân - Làng)
Đoạn đối thoại diễn ra không bình thường giữa vợ chồng ông Hai: Bà Hai dùng ba lượt lời để trao: Ông Hai dùng hai lượt lời để đáp: - Này thầy nó ạ.
- Thầy nó ngủ rồi à ? - Gì ?
- Tôi thấy người ta đồn . - Biết rồi !
Ông Hai đã không đáp lại lượt lời (1) mà chỉ "nằm rủ ra ở trên giường không nói gì" (Vi phạm phương châm về lượng, phương châm lịch sự). Lần thứ 2 và thứ 3 có đáp lại nhưng bằng những lời lẽ cộc lốc, bất đắt dĩ(vi phạm phương châm lịch sự).
-> Qua cuộc đối thoại, tác giả đã làm nổi bật tâm trạng chán chường, buồn bả, đau khổ và thất vọng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo Tây.
Đáp án:
Bài 2: Viết một đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
Đoạn văn:
Nam hỏi Bình:
-Mai cậu về quê chơi với mình đi ?
Bình trả lời:
-Mình không đi được vì sắp tới có tiết kiểm tra văn.
Nam tỏ ra bực mình bỏ đi.
-Ừ, từ nay mình không chơi với bạn nữa đâu. (độc thoại)
Khi về nhà, Nam nghĩ lại. Có lẽ bạn không đi được do tiết kiểm tra chăng ? Đến đây tôi không trách bạn nữa.
Bài 2: Cho đoạn trích :
THỢ PHỤ - Dám bẩm đức ông, anh em chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức khỏe đức ông.
ÔNG GUỐC -ĐANH - Lại "đức ông" nữa ! Hà hà ! Hà hà ! Các chú hãy đợi tí, đừng đi vội. Ta là đức ông kia mà ! (nói riêng) Của đáng tội, nếu tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Đây nữa này, thưởng cho chú về tiếng "đức ông" đấy nhé.
THỢ PHỤ - Dạ, bẩm đức ông, anh em chúng tôi xin bái tạ ơn người.
ÔNG GUỐC -ĐANH - nói riêng - Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất cả tiền cho nó thôi.
Bốn người thợ vui mừng nhảy múa
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang).
Tìm yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong đoạn trích trên ?
Đáp án:
Đối thoại : Lời đối đáp của những người thợ phụ và ông Giuốc -Đanh
Độc thoại:- Lại "đức ông" nữa ! Hà hà ! Hà hà !
Độc thoại nội tâm: Của đáng tội, nếu tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất cả tiền cho nó thôi.
Hướng dẫn về nhà
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE
HẸN GẶP LẠI !
Ngữ văn 9
Giáo án hội giảng
Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học
-Tại sao trong tuần qua em hay ngủ gật trên lớp ?
An không trả lời thầy mà chỉ ngồi khóc. Nhìn thấy An, tôi rất cảm động và tự nhủ :Tại sao An không nói ra sự thật nhỉ ? Và tôi đứng lên trình bày:
-Thưa thầy: Sở dĩ ban có biểu hiện không tôt trên lớp là do bố bạn bị đau nặng, bạn phải thức suốt đêm để chăm sóc bố.
Khi tôi trình bày xong, thầy giáo cùng các bạn trong lớp đều nghẹn ngào rơi nước mắt.
Đoạn tự sự trên đề cập đến vấn đề gì ? Hãy chỉ ra yếu tố nghị luận trong đoạn văn? Nêu tác dụng của yếu tố nghị luận đó ?
Kiểm tra bài cũ
Cho đo?n van t? s? sau:
Trong ti?t sinh ho?t th?y h?i An:
Đáp án
*Đoạn tự sự trên kiểm điểm về việc An ngủ gật trên lớp.
* Yếu tố nghị luận: Thưa thầy: Sở dĩ ban có biểu hiện không tôt trên lớp là do bố bạn bị đau nặng ,bạn phải thức suốt đêm để chăm sóc bố.
* Taùc duïng: Yeáu toá nghi luaän laøm cho ñoaïn töï söï theâm saâu saéc, giaøu tính trieát lí, coù tính giaùo duïc. Ñoàng thôøi cuõng ruùt ra ñöôïc baøi hoïc kinh nghieäm trong cö xöû, vöøa noùi leân ñöôïc söï caûm thoâng, chia seû vöøa quyeát taâm ñeå vöôn leân chieán thaéng hoaøn caûnh.
Đối thoại, độc thoại,
độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 64
I)Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại,độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
Có người hỏi:(1)
-Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ? .(2)
-Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !(3)
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: (4)
-Hà, nắng gớm, về nào. (5)
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng( 6). Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo(7). Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú: (8)
- Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó !(9) Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương(10). Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát !(11)
Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi(12).Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà(13).
Về đến nhà, Ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau(14).
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra (15).Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ?(16) Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ?(17) Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu . (18) Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: (19)
-Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. (20)
(Kim Lân - Làng )
Cho đoạn trích sau
Có người hỏi:(1)
-Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ? .(2)
-Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !(3)
-Hà, nắng gớm, về nào. (5)
- Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó !(9) Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương(10). Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát !(11)
-Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. (20)
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra (15)
Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: (19)
Chúng nó cũng là trẻ con
làng Việt gian đấy ư ?(16) Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ?(17) Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu . (18)
Câu hỏi thảo luận
(?2d/SGK) Caùc hình thöùc dieãn ñaït treân coù taùc duïng nhö theá naøo trong vieäc theå hieän dieãn bieán cuûa caâu chuyeän vaø thaùi ñoä cuûa nhöõng ngöôøi taûn cö trong buoåi tröa oâng Hai gaëp hoï ? Ñaëc bieät chuùng ñaõ giuùp nhaø vaên theå hieän thaønh coâng nhöõng dieãn bieán taâm lí cuûa nhaân vaät oâng Hai nhö theá naøo ?
Các hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có không khí như thật, thể hiện thái độ căm giận của những người tản cư với dân làng Chợ Dầu, tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật. Những hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đã giúp nhà văn khắc họa sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai khi nghe nghe tin làng Chợ Dầu - cái làng mà ông luôn lấy làm tự hào và hãnh diện lại theo giặc.
Đáp án
Bài 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích sau ?
Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa rồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo. vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.
-Này thầy nó ạ.
Ông hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.
-Thầy nó ngủ rồi à ?
-Gì ?
Ông lão khẽ nhúc nhích.
-Tôi thấy người ta đồn .
Ông lão gắt lên:
-Biết rồi !
Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt
(Kim Lân - Làng)
Đoạn đối thoại diễn ra không bình thường giữa vợ chồng ông Hai: Bà Hai dùng ba lượt lời để trao: Ông Hai dùng hai lượt lời để đáp: - Này thầy nó ạ.
- Thầy nó ngủ rồi à ? - Gì ?
- Tôi thấy người ta đồn . - Biết rồi !
Ông Hai đã không đáp lại lượt lời (1) mà chỉ "nằm rủ ra ở trên giường không nói gì" (Vi phạm phương châm về lượng, phương châm lịch sự). Lần thứ 2 và thứ 3 có đáp lại nhưng bằng những lời lẽ cộc lốc, bất đắt dĩ(vi phạm phương châm lịch sự).
-> Qua cuộc đối thoại, tác giả đã làm nổi bật tâm trạng chán chường, buồn bả, đau khổ và thất vọng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo Tây.
Đáp án:
Bài 2: Viết một đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
Đoạn văn:
Nam hỏi Bình:
-Mai cậu về quê chơi với mình đi ?
Bình trả lời:
-Mình không đi được vì sắp tới có tiết kiểm tra văn.
Nam tỏ ra bực mình bỏ đi.
-Ừ, từ nay mình không chơi với bạn nữa đâu. (độc thoại)
Khi về nhà, Nam nghĩ lại. Có lẽ bạn không đi được do tiết kiểm tra chăng ? Đến đây tôi không trách bạn nữa.
Bài 2: Cho đoạn trích :
THỢ PHỤ - Dám bẩm đức ông, anh em chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức khỏe đức ông.
ÔNG GUỐC -ĐANH - Lại "đức ông" nữa ! Hà hà ! Hà hà ! Các chú hãy đợi tí, đừng đi vội. Ta là đức ông kia mà ! (nói riêng) Của đáng tội, nếu tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Đây nữa này, thưởng cho chú về tiếng "đức ông" đấy nhé.
THỢ PHỤ - Dạ, bẩm đức ông, anh em chúng tôi xin bái tạ ơn người.
ÔNG GUỐC -ĐANH - nói riêng - Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất cả tiền cho nó thôi.
Bốn người thợ vui mừng nhảy múa
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang).
Tìm yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong đoạn trích trên ?
Đáp án:
Đối thoại : Lời đối đáp của những người thợ phụ và ông Giuốc -Đanh
Độc thoại:- Lại "đức ông" nữa ! Hà hà ! Hà hà !
Độc thoại nội tâm: Của đáng tội, nếu tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất cả tiền cho nó thôi.
Hướng dẫn về nhà
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE
HẸN GẶP LẠI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)