Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Ma Thi Kim Thuy |
Ngày 07/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngữ Văn 9: Tiết 62: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. GV dạy: Phan Đình Bảo
VB TỰ SỰ
SỰ VIỆC
NHÂN VẬT
TÌNH HUỐNG
LỜI KỂ
LAI LỊCH
NGOẠI HÌNH
HÀNH ĐỘNG
NGÔN NGỮ
Đối
thoại
Độc
thoại
Độc
thoại
nội
tâm
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
2. Phân biệt các hình thức: đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản cụ thể.
1. Khái niệm đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
3. Vận dụng đưa các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm vào văn bản tự sự.
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Trong đoạn từ “ Lão ta… để kiếm chác mà” là lời của ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết đó là cuộc trò chuyện, trao đổi qua lại ?
…
- Lão ta bảo tôi trưa nay đến rủ ông giáo đấy. Này, này ông giáo này! Cả cái làng này ai cũng khen lão ta là người hiền lành, thật thà thế mà cũng ra phết đấy.
- Có chuyện gì thế ?
- Hôm qua, lão ta sang nhà tôi xin bã chó. Lão ta bán con vàng rồi, lão định bẫy những chú cẩu nào mò vào vườn nhà lão…để kiếm chác mà…
Ông giáo ngẩn người, không tin vào những lời nói vừa rồi…
- Chẳng lẽ một người thật thà, tội nghiệp mà bây giờ đành phải sống tồi tệ như thế sao ?
Trưa hôm đó bên nhà lão Hạc:
- Cụ Hạc, cụ Hạc, cụ Hạc ơi!
- Lão ăn bả chó tử tự rồi.
- Trời ơi! Có cách gì cứu được ông cụ không ?
- Có giời mới cứu được.
- Cụ Hạc, cụ Hạc ơi, cụ Hạc giáo thứ đây mà. Cụ Hạc…
Thế là cụ Hạc đã chết, trước phần mộ lão Hạc:
Cụ Hạc ơi. Tôi xin làm đúng những lời cụ ủy thác. Tôi sẽ giữ nguyên vẹn mảnh vườn để trao lại cho con cụ, tôi sẽ nói với anh ấy cụ thà chết chứ không chịu để mất mảnh vườn. Mãi mãi tôi nguyền rủa những kẻ đã hà hiếp cụ, đẩy cụ đến cái chết thê thảm này. Xin vĩnh biệt cụ!
2. Câu “ Chẳng lẽ… như thế sao?” ông giáo nói với ai ? Có phải là một câu đối thoại không ? Vì sao ?
3. Đoạn “ Cụ Hạc ơi… xin vĩnh biệt cụ” là lời của ai nói về ai ? Lời nói này có được phát ra bằng tiếng hay không ? Về hình thức, thì đoạn này có gì khác với hai đoạn trên ?
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Trong đoạn trích trên là lời của ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết đó là cuộc trò chuyện, trao đổi qua lại ?
Lời của Binh Tư nói với ông giáo. Tham gia câu chuyện có hai người. Đó là cuộc trò chuyện trao đổi qua lại vì có người trao lời và người đáp lời. Đồng thời thể hiện qua các dấu gạch đầu dòng ở mỗi lời trao- đáp.
1. Đối thoại:
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp.
- Lão ta bảo tôi trưa nay đến rủ ông giáo đấy. Này, này ông giáo này! Cả cái làng này ai cũng khen lão ta là người, hiền lành thật thà thế mà cũng ra phết đấy.
- Có chuyện gì thế ?
- Hôm qua lão ta sang nhà tôi xin bã chó. Lão ta bán con vàng rồi, lão định bẫy những chú cẩu nào mò vào vườn nhà lão để kiếm chác mà…
-
-
-
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
2. Câu văn trên ông giáo nói với ai? Có phải là một câu đối thoại không? Vì sao ?
Không phải là đối thoại, vì đây chỉ là lời của một mình ông giáo nói với chính mình.
1. Đối thoại:
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp.
2. Độc thoại:
- Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. - Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng.
- Chẳng lẽ một người thật thà, tội nghiệp mà bây giờ đành phải sống tồi tệ như thế sao ?
-
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Đối thoại:
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp.
2. Độc thoại:
Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng.
- Đều có dấu gạch đầu dòng.
- Đều là lời nói của nhân vật.
Đối thoại : - Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người .
- Nhu cầu trao đổi thông tin.
Độc thoại:
- Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng
- Nhu cầu bộc lộ nội tâm.
Vậy giữa đối thoại và độc thoại giống và khác nhau như thế nào?
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
3. Đoạn trích trên là lời của ai nói về ai ? Lời nói này có được phát ra bằng tiếng hay không ? Về hình thức, thì đoạn này có gì khác với hai đoạn trên ?
+ Lời của ông giáo nói về lão Hạc. Lời nói này không phát ra thành tiếng mà chỉ trong suy nghĩ của ông giáo.
+ Đoạn này không có dấu gạch đầu dòng.
1. Đối thoại:
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp.
2. Độc thoại:
Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng.
3. Độc thoại nội tâm:
Không nói thành lời và không có gạch đầu dòng ở những lời thoại.
Cụ Hạc ơi. Tôi xin làm đúng những lời cụ ủy thác. Tôi sẽ giữ nguyên vẹn mảnh vườn để trao lại cho con cụ, tôi sẽ nói với anh ấy cụ thà chết chứ không chịu để mất mảnh vườn. Mãi mãi tôi nguyền rủa những kẻ đã hà hiếp cụ, đẩy cụ đến cái chết thê thảm này. Xin vĩnh biệt cụ!
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Đối thoại:
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp.
2. Độc thoại:
Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng.
3. Độc thoại nội tâm:
Không nói thành lời và không có gạch đầu dòng ở những lời thoại.
Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm đều là ngôn ngữ của nhân vật, là hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong tác phẩm tự sự.
* Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm đều là ngôn ngữ của nhân vật, là hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong tác phẩm tự sự.
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Đối thoại:
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp.
2. Độc thoại:
Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng.
3. Độc thoại nội tâm:
Không nói thành lời và không có gạch đầu dòng ở những lời thoại.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/ 178)
Bài tập 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích sau:
Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo… Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.
- Này, thầy nó ạ.
Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.
- Thầy nó ngủ rồi à?
- Gì?
Ông lão khẽ nhúc nhích.
- Tôi thấy người ta đồn…
Ông lão gắt lên :
- Biết rồi!
Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt. (Kim Lân- Làng)
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Đối thoại:
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp.
2. Độc thoại:
Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng.
3. Độc thoại nội tâm:
Không nói thành lời và không có gạch đầu dòng ở những lời thoại.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/ 178)
- Lời bà Hai
- Lời ông Hai
- Thầy nó ngủ rồi à?
- Tôi thấy người ta đồn ...
- Này thầy nó ạ.
- ...
- Biết rồi!
- Gì?
=> Làm nổi bật được tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng mình theo giặc.
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Đối thoại:
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp.
2. Độc thoại:
Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng.
3. Độc thoại nội tâm:
Không nói thành lời và không có gạch đầu dòng ở những lời thoại.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/ 178)
2. Bài tập 2 (SGK/ 179)
2. Viết một đoạn văn tự sự (5 đến 10 câu- đề tài tự chọn), trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
BÀI VỪA HỌC:
Na?m vu~ng kha?i ni?m dơ?i thoa?i, dơ?c thoa?i va` dơ?c thoa?i nơ?i tm.
Hoa`n tha`nh ba`i t?p 2 va`o vo? t?p.
Bi?t dua ca?c y?u tơ? dơ?i thoa?i, dơ?c thoa?i va` dơ?c thoa?i nơ?i tm trong
qua? tri`nh ta?o l?p van ba?n tu? su? phu` ho?p.
BÀI SẮP HỌC: Ti?t 63: LA?NG LE~ SA PA
- Đọc kỹ phần văn bản và chú thích.
- Tóm tắt truyện.
- Anh thanh niên là người như thế nào ?
Tiết học đến đây là kết thúc.
Kính chúc quí thầy cô sức khoẻ!
Chúc các em ngày càng học giỏi hơn nữa!
093. 567. 5785
VB TỰ SỰ
SỰ VIỆC
NHÂN VẬT
TÌNH HUỐNG
LỜI KỂ
LAI LỊCH
NGOẠI HÌNH
HÀNH ĐỘNG
NGÔN NGỮ
Đối
thoại
Độc
thoại
Độc
thoại
nội
tâm
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
2. Phân biệt các hình thức: đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản cụ thể.
1. Khái niệm đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
3. Vận dụng đưa các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm vào văn bản tự sự.
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Trong đoạn từ “ Lão ta… để kiếm chác mà” là lời của ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết đó là cuộc trò chuyện, trao đổi qua lại ?
…
- Lão ta bảo tôi trưa nay đến rủ ông giáo đấy. Này, này ông giáo này! Cả cái làng này ai cũng khen lão ta là người hiền lành, thật thà thế mà cũng ra phết đấy.
- Có chuyện gì thế ?
- Hôm qua, lão ta sang nhà tôi xin bã chó. Lão ta bán con vàng rồi, lão định bẫy những chú cẩu nào mò vào vườn nhà lão…để kiếm chác mà…
Ông giáo ngẩn người, không tin vào những lời nói vừa rồi…
- Chẳng lẽ một người thật thà, tội nghiệp mà bây giờ đành phải sống tồi tệ như thế sao ?
Trưa hôm đó bên nhà lão Hạc:
- Cụ Hạc, cụ Hạc, cụ Hạc ơi!
- Lão ăn bả chó tử tự rồi.
- Trời ơi! Có cách gì cứu được ông cụ không ?
- Có giời mới cứu được.
- Cụ Hạc, cụ Hạc ơi, cụ Hạc giáo thứ đây mà. Cụ Hạc…
Thế là cụ Hạc đã chết, trước phần mộ lão Hạc:
Cụ Hạc ơi. Tôi xin làm đúng những lời cụ ủy thác. Tôi sẽ giữ nguyên vẹn mảnh vườn để trao lại cho con cụ, tôi sẽ nói với anh ấy cụ thà chết chứ không chịu để mất mảnh vườn. Mãi mãi tôi nguyền rủa những kẻ đã hà hiếp cụ, đẩy cụ đến cái chết thê thảm này. Xin vĩnh biệt cụ!
2. Câu “ Chẳng lẽ… như thế sao?” ông giáo nói với ai ? Có phải là một câu đối thoại không ? Vì sao ?
3. Đoạn “ Cụ Hạc ơi… xin vĩnh biệt cụ” là lời của ai nói về ai ? Lời nói này có được phát ra bằng tiếng hay không ? Về hình thức, thì đoạn này có gì khác với hai đoạn trên ?
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Trong đoạn trích trên là lời của ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết đó là cuộc trò chuyện, trao đổi qua lại ?
Lời của Binh Tư nói với ông giáo. Tham gia câu chuyện có hai người. Đó là cuộc trò chuyện trao đổi qua lại vì có người trao lời và người đáp lời. Đồng thời thể hiện qua các dấu gạch đầu dòng ở mỗi lời trao- đáp.
1. Đối thoại:
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp.
- Lão ta bảo tôi trưa nay đến rủ ông giáo đấy. Này, này ông giáo này! Cả cái làng này ai cũng khen lão ta là người, hiền lành thật thà thế mà cũng ra phết đấy.
- Có chuyện gì thế ?
- Hôm qua lão ta sang nhà tôi xin bã chó. Lão ta bán con vàng rồi, lão định bẫy những chú cẩu nào mò vào vườn nhà lão để kiếm chác mà…
-
-
-
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
2. Câu văn trên ông giáo nói với ai? Có phải là một câu đối thoại không? Vì sao ?
Không phải là đối thoại, vì đây chỉ là lời của một mình ông giáo nói với chính mình.
1. Đối thoại:
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp.
2. Độc thoại:
- Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. - Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng.
- Chẳng lẽ một người thật thà, tội nghiệp mà bây giờ đành phải sống tồi tệ như thế sao ?
-
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Đối thoại:
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp.
2. Độc thoại:
Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng.
- Đều có dấu gạch đầu dòng.
- Đều là lời nói của nhân vật.
Đối thoại : - Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người .
- Nhu cầu trao đổi thông tin.
Độc thoại:
- Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng
- Nhu cầu bộc lộ nội tâm.
Vậy giữa đối thoại và độc thoại giống và khác nhau như thế nào?
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
3. Đoạn trích trên là lời của ai nói về ai ? Lời nói này có được phát ra bằng tiếng hay không ? Về hình thức, thì đoạn này có gì khác với hai đoạn trên ?
+ Lời của ông giáo nói về lão Hạc. Lời nói này không phát ra thành tiếng mà chỉ trong suy nghĩ của ông giáo.
+ Đoạn này không có dấu gạch đầu dòng.
1. Đối thoại:
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp.
2. Độc thoại:
Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng.
3. Độc thoại nội tâm:
Không nói thành lời và không có gạch đầu dòng ở những lời thoại.
Cụ Hạc ơi. Tôi xin làm đúng những lời cụ ủy thác. Tôi sẽ giữ nguyên vẹn mảnh vườn để trao lại cho con cụ, tôi sẽ nói với anh ấy cụ thà chết chứ không chịu để mất mảnh vườn. Mãi mãi tôi nguyền rủa những kẻ đã hà hiếp cụ, đẩy cụ đến cái chết thê thảm này. Xin vĩnh biệt cụ!
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Đối thoại:
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp.
2. Độc thoại:
Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng.
3. Độc thoại nội tâm:
Không nói thành lời và không có gạch đầu dòng ở những lời thoại.
Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm đều là ngôn ngữ của nhân vật, là hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong tác phẩm tự sự.
* Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm đều là ngôn ngữ của nhân vật, là hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong tác phẩm tự sự.
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Đối thoại:
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp.
2. Độc thoại:
Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng.
3. Độc thoại nội tâm:
Không nói thành lời và không có gạch đầu dòng ở những lời thoại.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/ 178)
Bài tập 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích sau:
Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo… Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.
- Này, thầy nó ạ.
Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.
- Thầy nó ngủ rồi à?
- Gì?
Ông lão khẽ nhúc nhích.
- Tôi thấy người ta đồn…
Ông lão gắt lên :
- Biết rồi!
Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt. (Kim Lân- Làng)
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Đối thoại:
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp.
2. Độc thoại:
Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng.
3. Độc thoại nội tâm:
Không nói thành lời và không có gạch đầu dòng ở những lời thoại.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/ 178)
- Lời bà Hai
- Lời ông Hai
- Thầy nó ngủ rồi à?
- Tôi thấy người ta đồn ...
- Này thầy nó ạ.
- ...
- Biết rồi!
- Gì?
=> Làm nổi bật được tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng mình theo giặc.
I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Đối thoại:
- Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
- Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở lời trao và lời đáp.
2. Độc thoại:
Lời nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói phải gạch đầu dòng.
3. Độc thoại nội tâm:
Không nói thành lời và không có gạch đầu dòng ở những lời thoại.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/ 178)
2. Bài tập 2 (SGK/ 179)
2. Viết một đoạn văn tự sự (5 đến 10 câu- đề tài tự chọn), trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
BÀI VỪA HỌC:
Na?m vu~ng kha?i ni?m dơ?i thoa?i, dơ?c thoa?i va` dơ?c thoa?i nơ?i tm.
Hoa`n tha`nh ba`i t?p 2 va`o vo? t?p.
Bi?t dua ca?c y?u tơ? dơ?i thoa?i, dơ?c thoa?i va` dơ?c thoa?i nơ?i tm trong
qua? tri`nh ta?o l?p van ba?n tu? su? phu` ho?p.
BÀI SẮP HỌC: Ti?t 63: LA?NG LE~ SA PA
- Đọc kỹ phần văn bản và chú thích.
- Tóm tắt truyện.
- Anh thanh niên là người như thế nào ?
Tiết học đến đây là kết thúc.
Kính chúc quí thầy cô sức khoẻ!
Chúc các em ngày càng học giỏi hơn nữa!
093. 567. 5785
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Thi Kim Thuy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)