Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Chia sẻ bởi Đào Trọng Hoàn |
Ngày 07/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
về dự GIờ lớp 9A2
Nhân vật trong văn bản tự sự được miêu tả trên những phương diện nào?
Lai lịch
Hành động
Ngoại hình
Ngôn ngữ
NHÂN VẬT
Ngôn ngữ
Nhân vật
*. Ví dụ: Đoạn văn sau:
Có người hỏi: ( 1 )
- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?... ( 2 )
- ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! ( 3 )
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: ( 4 )
- Hà, nắng gớm, về nào. ( 5 )
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. ( 6 ) Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.( 7 ) Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú: ( 8)Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó ! ( 9 ) Đói khổ ăn cắp, ăn trộm bắt được người ta còn thương. ( 10 ) Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát ! ( 11 ) Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. ( 12 ) Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. ( 13 )
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. ( 14 )Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. ( 15 )Chúng nó là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? ( 16 ) Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? ( 17 ) Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu . ( 18 ) ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên : ( 19 )
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. ( 20 )
( Làng, Kim Lân )
- Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !
- Hà, nắng gớm, về nào...
Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...
Phiếu học tâp số 1 : Hoàn thành bảng kiến thức
- Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !
Hai người đàn bà
tản cư đối đáp, trò
chuyện.
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời thoại.
Thể hiện thái độ
khinh bỉ, bất
bình của mọi người.
Đối thoại
Lời của ông Hai nói
với chính mình,
không hướng tới ai.
Nói thành lời.
Độc thoại
Chưa nói thành lời,
chỉ là suy nghĩ của
ông Hai
Không có gạch đầu
dòng.
- Hà, nắng gớm, về nào...
Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...
Độc thoại nội tâm
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời nói.
Thể hiện tâm trạng xót xa của ông Hai khi nghĩ về những đứa con nhỏ vô tội của mình sẽ bị mọi người xa lánh hắt hủi
Thể hiện thái độ đau đớn hổ thẹn của ông Hai
*Các hình thức diễn đạt: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm .
Tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật, thể hiện thái độ căm giận của ông Hai. Qua đó khắc họa sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc … góp phần khắc họa thành công tính cách nhân vật : giàu lòng tự trọng, nhạy cảm, dễ xúc động…
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời thoại.
Đối thoại
Hình thức đối
đáp, trò chuyện
giữa hai hay
nhiều người .
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời thoại.
Đối thoại
Người nói nói với
chính mình hoặc với
ai đó trong tưởng
tượng
Độc thoại
Hình thức đối
đáp, trò chuyện
giữa hai hay
nhiều người .
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời nói.
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời thoại.
Đối thoại
Người nói nói với
chính mình hoặc với
ai đó trong tưởng
tượng
Độc thoại
Không có gạch
đầu dòng.
Độc thoại nội tâm
Hình thức đối
đáp, trò chuyện
giữa hai hay
nhiều người .
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời nói.
Chưa nói thành
lời, chỉ là suy
nghĩ của nhân vật.
Khắc hoạ tính cách, phẩm chất và nội tâm nhân vật.
BÀI TẬP NHANH
ĐỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
1 .Chuyện kể về một danh tướng có lần đi qua trường học cũ của
mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình
hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là...
Người thầy giáo già hốt hoảng:
- Thưa ngài, ngài là...
-Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được
những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...
( Ngữ Văn 9, Tập 1 – Tr 40 )
2. Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho
cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ cho lão. Đến khi con trai lão về tôi
sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “ Đây là cái vườn mà ông cụ thân
sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không
chịu bán đi một sào...”
( Lão Hạc- Nam Cao )
a. Các đoạn trích sử dụng hình thức thoại nào ?
b. Em hiểu gì về mỗi nhân vật qua lời thoại ?
Đoạn trích
Hình thức thoại
Tác dụng
Đoạn 1
Phiếu học tập số 2.
Đoạn 2
Đoạn trích
Hình thức thoại
Tác dụng
Đoạn 1
Đối thoại
Thể hiện tính cách nhân vật. Cả người thầy và người học trò đều là những người có văn hoá ứng xử. Đặc biệt người học trò đã thể hiện rõ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với công lao dạy dỗ của thầy giáo
BÀI TẬP NHANH
1.Chuyện kể về một danh tướng có lần đi qua trường học cũ
của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy
mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là...
Người thầy giáo già hốt hoảng:
- Thưa ngài, ngài là...
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được
những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào..
( Ngữ Văn 9, Tập 1 – Tr 40 )
Đoạn trích
Hình thức thoại
Tác dụng
Đoạn 2
Độc thoại nội tâm
Thể hiện tính cách nhân vật. Cả người thầy và người học trò đều là những người có văn hoá ứng xử. Đặc biệt người học trò đã thể hiện rõ lòng biết ơn sâu sắc đối với công lao dạy dỗ của thầy giáo
Thể hiện lòng thương cảm, thái độ cảm thông, chia sẻ của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc
BÀI TẬP NHANH
2. Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão . Tôi sẽ cố giữ cho lão. Đến khi con trai lão về tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “ Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”
( Lão Hạc- Nam Cao )
Đoạn 1
Đối thoại
Bài tập 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích( Sgk-Tr 178 )
STT
2.
1.
Tác dụng
3.
Bà Hai ( Lời trao )
Ông Hai ( Lời đáp )
- Này, thầy nó ạ.
- Thầy nó ngủ rồi à ?
- Tôi thấy người ta đồn...
Thái độ cam chịu, nhẫn nhịn của bà Hai.
- Gì ?
- Biết rồi !
Tâm trạng chán chường,
buồn bã,đau khổ, thất
vọng của ông Hai.
Bài tập 2: Cho tình huống sau:
Một buổi chiều hè, em ra bờ sông câu cá. Tình cờ em gặp
một cậu bé ăn xin. Nghe cậu bé kể chuyện về gia đình, em rất
xúc động và thương cho hoàn cảnh của cậu bé. Em chẳng có gì
cho cậu bé ngoài mấy con cá nhỏ.
Nếu kể tình huống thành một đoạn truyện, em dự kiến sẽ sử
dụng hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ntn ?
PHIẾU HỌC TẬP Sè 3
* Yêu cầu: Dự kiến các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm sẽ sử dụng và điền vào bảng:
Phiếu học tập số 3.
D? ki?n cỏc hỡnh th?c d?i tho?i, d?c tho?i, d?c tho?i n?i tõm s? s? d?ng khi vi?t do?n truy?n:
- Em tên gì?
- Em tên Nam ạ ?
- Bố mẹ em đâu?
- Bố..bố mẹ em đã
mất lâu rồi chị ạ!
...
Khi bóng em đã
khuất hẳn tôi chợt
nói một mình:
- Trời! Khổ thân
Nam quá! Nhỏ
vậy mà đã phải
đi ăn xin.
...
Chia tay em tôi
nghĩ mãi: Sao cuộc
đời vẫn còn nhiều
số phận éo le vậy !
* CỦNG CỐ:
Lời thoại
Đối thoại
Độc thoại
Độc thoại
nội tâm
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo ghi nhớ sgk.
- Làm bài tập 2 ( Sgk- Tr 179 )
- Tìm thêm các đoạn văn tự sự có sử dụng các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
Nhân vật trong văn bản tự sự được miêu tả trên những phương diện nào?
Lai lịch
Hành động
Ngoại hình
Ngôn ngữ
NHÂN VẬT
Ngôn ngữ
Nhân vật
*. Ví dụ: Đoạn văn sau:
Có người hỏi: ( 1 )
- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?... ( 2 )
- ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! ( 3 )
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: ( 4 )
- Hà, nắng gớm, về nào. ( 5 )
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. ( 6 ) Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.( 7 ) Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú: ( 8)Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó ! ( 9 ) Đói khổ ăn cắp, ăn trộm bắt được người ta còn thương. ( 10 ) Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát ! ( 11 ) Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. ( 12 ) Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. ( 13 )
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. ( 14 )Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. ( 15 )Chúng nó là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? ( 16 ) Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? ( 17 ) Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu . ( 18 ) ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên : ( 19 )
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. ( 20 )
( Làng, Kim Lân )
- Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !
- Hà, nắng gớm, về nào...
Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...
Phiếu học tâp số 1 : Hoàn thành bảng kiến thức
- Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !
Hai người đàn bà
tản cư đối đáp, trò
chuyện.
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời thoại.
Thể hiện thái độ
khinh bỉ, bất
bình của mọi người.
Đối thoại
Lời của ông Hai nói
với chính mình,
không hướng tới ai.
Nói thành lời.
Độc thoại
Chưa nói thành lời,
chỉ là suy nghĩ của
ông Hai
Không có gạch đầu
dòng.
- Hà, nắng gớm, về nào...
Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...
Độc thoại nội tâm
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời nói.
Thể hiện tâm trạng xót xa của ông Hai khi nghĩ về những đứa con nhỏ vô tội của mình sẽ bị mọi người xa lánh hắt hủi
Thể hiện thái độ đau đớn hổ thẹn của ông Hai
*Các hình thức diễn đạt: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm .
Tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật, thể hiện thái độ căm giận của ông Hai. Qua đó khắc họa sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc … góp phần khắc họa thành công tính cách nhân vật : giàu lòng tự trọng, nhạy cảm, dễ xúc động…
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời thoại.
Đối thoại
Hình thức đối
đáp, trò chuyện
giữa hai hay
nhiều người .
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời thoại.
Đối thoại
Người nói nói với
chính mình hoặc với
ai đó trong tưởng
tượng
Độc thoại
Hình thức đối
đáp, trò chuyện
giữa hai hay
nhiều người .
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời nói.
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời thoại.
Đối thoại
Người nói nói với
chính mình hoặc với
ai đó trong tưởng
tượng
Độc thoại
Không có gạch
đầu dòng.
Độc thoại nội tâm
Hình thức đối
đáp, trò chuyện
giữa hai hay
nhiều người .
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời nói.
Chưa nói thành
lời, chỉ là suy
nghĩ của nhân vật.
Khắc hoạ tính cách, phẩm chất và nội tâm nhân vật.
BÀI TẬP NHANH
ĐỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
1 .Chuyện kể về một danh tướng có lần đi qua trường học cũ của
mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình
hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là...
Người thầy giáo già hốt hoảng:
- Thưa ngài, ngài là...
-Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được
những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...
( Ngữ Văn 9, Tập 1 – Tr 40 )
2. Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho
cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ cho lão. Đến khi con trai lão về tôi
sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “ Đây là cái vườn mà ông cụ thân
sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không
chịu bán đi một sào...”
( Lão Hạc- Nam Cao )
a. Các đoạn trích sử dụng hình thức thoại nào ?
b. Em hiểu gì về mỗi nhân vật qua lời thoại ?
Đoạn trích
Hình thức thoại
Tác dụng
Đoạn 1
Phiếu học tập số 2.
Đoạn 2
Đoạn trích
Hình thức thoại
Tác dụng
Đoạn 1
Đối thoại
Thể hiện tính cách nhân vật. Cả người thầy và người học trò đều là những người có văn hoá ứng xử. Đặc biệt người học trò đã thể hiện rõ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với công lao dạy dỗ của thầy giáo
BÀI TẬP NHANH
1.Chuyện kể về một danh tướng có lần đi qua trường học cũ
của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy
mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là...
Người thầy giáo già hốt hoảng:
- Thưa ngài, ngài là...
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được
những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào..
( Ngữ Văn 9, Tập 1 – Tr 40 )
Đoạn trích
Hình thức thoại
Tác dụng
Đoạn 2
Độc thoại nội tâm
Thể hiện tính cách nhân vật. Cả người thầy và người học trò đều là những người có văn hoá ứng xử. Đặc biệt người học trò đã thể hiện rõ lòng biết ơn sâu sắc đối với công lao dạy dỗ của thầy giáo
Thể hiện lòng thương cảm, thái độ cảm thông, chia sẻ của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc
BÀI TẬP NHANH
2. Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão . Tôi sẽ cố giữ cho lão. Đến khi con trai lão về tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “ Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”
( Lão Hạc- Nam Cao )
Đoạn 1
Đối thoại
Bài tập 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích( Sgk-Tr 178 )
STT
2.
1.
Tác dụng
3.
Bà Hai ( Lời trao )
Ông Hai ( Lời đáp )
- Này, thầy nó ạ.
- Thầy nó ngủ rồi à ?
- Tôi thấy người ta đồn...
Thái độ cam chịu, nhẫn nhịn của bà Hai.
- Gì ?
- Biết rồi !
Tâm trạng chán chường,
buồn bã,đau khổ, thất
vọng của ông Hai.
Bài tập 2: Cho tình huống sau:
Một buổi chiều hè, em ra bờ sông câu cá. Tình cờ em gặp
một cậu bé ăn xin. Nghe cậu bé kể chuyện về gia đình, em rất
xúc động và thương cho hoàn cảnh của cậu bé. Em chẳng có gì
cho cậu bé ngoài mấy con cá nhỏ.
Nếu kể tình huống thành một đoạn truyện, em dự kiến sẽ sử
dụng hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ntn ?
PHIẾU HỌC TẬP Sè 3
* Yêu cầu: Dự kiến các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm sẽ sử dụng và điền vào bảng:
Phiếu học tập số 3.
D? ki?n cỏc hỡnh th?c d?i tho?i, d?c tho?i, d?c tho?i n?i tõm s? s? d?ng khi vi?t do?n truy?n:
- Em tên gì?
- Em tên Nam ạ ?
- Bố mẹ em đâu?
- Bố..bố mẹ em đã
mất lâu rồi chị ạ!
...
Khi bóng em đã
khuất hẳn tôi chợt
nói một mình:
- Trời! Khổ thân
Nam quá! Nhỏ
vậy mà đã phải
đi ăn xin.
...
Chia tay em tôi
nghĩ mãi: Sao cuộc
đời vẫn còn nhiều
số phận éo le vậy !
* CỦNG CỐ:
Lời thoại
Đối thoại
Độc thoại
Độc thoại
nội tâm
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo ghi nhớ sgk.
- Làm bài tập 2 ( Sgk- Tr 179 )
- Tìm thêm các đoạn văn tự sự có sử dụng các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Trọng Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)