Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Chia sẻ bởi DoraDora | Ngày 07/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Theo em nhân vật trong văn bản tự sự được miêu tả trên những phương diện nào?
Nhân vật trong văn vản tự sự được miêu tả trên nhiều phương diện:
- Ngoại hình, hành động, trang phục, nội tâm, ngôn ngữ...
Ngữ văn-Tiết 66
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM

TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1.Ví dụ ( Sgk - Tr 176 )

2. Nhận xét.
- Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?...
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !
Hai người đàn bà
tản cư đối đáp, trò
chuyện.
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời thoại.
Thể hiện thái độ
khinh bỉ, bất
bình của mọi người.
Đối thoại
Lời của ông Hai nói
với chính mình,
không hướng tới ai.
Nói thành lời.
Thể hiện thái độ hổ
thẹn của ông Hai.
Độc thoại
Chưa nói thành lời,
chỉ là suy nghĩ của
ông Hai

Không có gạch đầu
dòng.
- Hà, nắng gớm, về nào...
Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...
Thể hiện tâm trạng
đau đớn, dằn vặt
của ông Hai.
Độc thoại nội tâm
2. Nhận xét
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời nói.
Tiết 66 - ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và đọc thoại nội tâm trong
văn bản tự sự.
1.Ví dụ.
2. Nhận xét.
Có gạch đầu dòng
ở đầu lời thoại.
Đối thoại
Người nói nói với
chính mình hoặc với
ai đó trong tưởng
tượng

Độc thoại
Không có gạch
đầu dòng.
Độc thoại nội tâm
3. Kết luận.
* Ghi nhớ ( Sgk- Tr 178 ).
Hình thức đối
đáp, trò chuyện
giữa hai hay
nhiều người .

Có gạch đầu dòng
ở đầu lời nói.
Chưa nói thành
lời, chỉ là suy
nghĩ của nhân vật.
Khắc hoạ tính cách, phẩm chất và nội tâm nhân vật.
BÀI TẬP NHANH
ĐỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
1 .Chuyện kể về một danh tướng có lần đi qua trường học cũ của
mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình
hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là...
Người thầy giáo già hốt hoảng:
- Thưa ngài, ngài là...
-Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được
những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...
( Ngữ Văn 9, Tập 1 – Tr 40 )
2. Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho
cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ cho lão. Đến khi con trai lão về tôi
sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “ Đây là cái vườn mà ông cụ thân
sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không
chịu bán đi một sào...”
( Lão Hạc- Nam Cao )
a. Các đoạn trích sử dụng hình thức thoại nào ?
b. Em hiểu gì về mỗi nhân vật qua lời thoại ?
Đoạn trích
Hình thức thoại
Tác dụng
Đoạn 1
Đối thoại
Thể hiện tính cách nhân vật. Cả người thầy và người học trò đều là những người có văn hoá ứng xử. Đặc biệt người học trò đã thể hiện rõ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với công lao dạy dỗ của thầy giáo
BÀI TẬP NHANH
1.Chuyện kể về một danh tướng có lần đi qua trường học cũ
của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy
mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là...
Người thầy giáo già hốt hoảng:
- Thưa ngài, ngài là...
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được
những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào..
( Ngữ Văn 9, Tập 1 – Tr 40 )
Đoạn trích
Hình thức thoại
Tác dụng
Đoạn 2
Độc thoại nội tâm
Thể hiện tính cách nhân vật. Cả người thầy và người học trò đều là những người có văn hoá ứng xử. Đặc biệt người học trò đã thể hiện rõ lòng biết ơn sâu sắc đối với công lao dạy dỗ của thầy giáo
Thể hiện lòng thương cảm, thái độ cảm thông, chia sẻ của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc

BÀI TẬP NHANH
2. Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão . Tôi sẽ cố giữ cho lão. Đến khi con trai lão về tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “ Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”
( Lão Hạc- Nam Cao )
Đoạn 1
Đối thoại
Tiết 66: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1.Ví dụ.
2. Nhận xét.
3. Kết luận.
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1( Sgk-Tr 178 )
STT
2.
1.
Tác dụng
3.
Bà Hai ( Lời trao )
Ông Hai ( Lời đáp )
- Này, thầy nó ạ.
- Thầy nó ngủ rồi à ?
- Tôi thấy người ta đồn...
Thái độ cam chịu, nhẫn nhịn của bà Hai.
- Gì ?
- Biết rồi !
Tâm trạng chán chường,
buồn bã,đau khổ, thất
vọng của ông Hai.
Bài tập 2: Cho tình huống sau:
Một buổi chiều hè, em ra bờ sông câu cá. Tình cờ em gặp
một cậu bé ăn xin. Nghe cậu bé kể chuyện về gia đình, em rất
xúc động và thương cho hoàn cảnh của cậu bé. Em chẳng có gì
cho cậu bé ngoài mấy con cá nhỏ.
Nếu kể tình huống thành một đoạn truyện, em dự kiến sẽ sử
dụng hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ntn ?
PHIẾU HỌC TẬP
* Yêu cầu: Dự kiến các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm sẽ sử dụng và điền vào bảng:
PHIẾU HỌC TẬP
Dự kiến các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm sẽ sử dụng khi viết đoạn truyện:
- Em tên gì?
- Em tên Nam ạ ?
- Bố mẹ em đâu?
- Bố..bố mẹ em đã
mất lâu rồi chị ạ!
...
Khi bóng em đã
khuất hẳn tôi chợt
nói một mình:
- Trời! Khổ thân
Nam quá! Nhỏ
vậy mà đã phải
đi ăn xin.
...
Chia tay em tôi
nghĩ mãi: Sao cuộc
đời vẫn còn nhiều
số phận éo le vậy !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: DoraDora
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)