Bài 13. Điện năng - Công của dòng điện
Chia sẻ bởi Phạmthị Huế |
Ngày 27/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điện năng - Công của dòng điện thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÝ LỚP 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
HS1: Em hãy cho biết ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ điện. Viết công thức tính công suất điện. Giải thích các kí hiệu, nêu rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức?
?
HS2: Bài tập 12.2
Trên một bóng đèn có ghi 12V- 6W.
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi này.
b) Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn.
Bài 13
ĐIỆN NĂNG
CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Tiết 13: Điện năng- Công của dòng điện
Ôn lại kiến thức lớp 8:
? Khi nào có công cơ học?
Trả lời: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển.
? Nhiệt lượng là gì?
Trả lời: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
ĐIỆN NĂNG
1. Dòng điện có mang năng lượng
C1.
Quan sát hình 13.1 và cho biết:
+ Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào?
+ Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào?
Máy khoan
Máy bơm nước
Quạt điện
Mỏ hàn
Bàn là điện
Nồi cơm điện
? Điều gì chứng tỏ công cơ học được thực hiện trong hoạt động của các dụng cụ hay thiết bị điện này?
=> Dòng điện chạy qua làm quay động cơ
Hình 13.1
+ Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào?
I. Điện năng
C1.
+ Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào?
Nồi cơm điện
Quạt điện
Máy bơm nước
Máy khoan
Mỏ hàn
Bàn là điện
? Điều gì chứng tỏ nhiệt lượng được cung cấp trong hoạt động của các dụng cụ hay thiết bị điện này?
=> Dòng điện chạy qua làm nóng dụng cụ hay thiết bị
I. Điện năng
1. Dòng điện có mang năng lượng:
Vì sao nói dòng điện có mang năng lượng?
Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng.
Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
Năng lượng của dòng điện được gọi là gì?
2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác:
Khi các dụng cụ điện hoạt động thì điện năng đã được biến đổi thành các dạng năng lượng nào?
C2.
Các dụng cụ điện khi hoạt động đều biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác. Hãy chỉ ra các dạng năng lượng được biến đổi từ điện năng trong các hoạt động của mỗi dụng cụ điện ở bảng 1.
Bảng 1:
Hãy chỉ ra trong hoạt động của mỗi dụng cụ điện ở bảng 1, phần năng lượng nào được biến đổi từ điện năng là có ích, là vô ích.
C3
C2.
I. Điện năng
Các dụng cụ điện khi hoạt động đều biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác. Hãy chỉ ra các dạng năng lượng được biến đổi từ điện năng trong các hoạt động của mỗi dụng cụ điện ở bảng 1.
Bảng 1:
I. Điện năng
1. Dòng điện có mang năng lượng:
Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng.
Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác:
Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào?
Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác như : nhiệt năng, cơ năng, năng lượng ánh sáng …
I. Điện năng
Hiệu suất sử dụng điện năng :
Trong đó:
Aci là phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
Atp là toàn bộ điện năng tiêu thụ.
I. Điện năng
1. Dòng điện có mang năng lượng:
2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác:
3. Kết luận:
Điện năng là năng lượng của dòng điện. Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, trong đó có phần năng lượng có ích và phần năng lượng vô ích.
Tỉ số phần năng lượng có ích được chuyển hoá từ điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ gọi là hiệu suất sử dụng điện năng:
Aci: phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
Atp: toàn bộ điện năng tiêu thụ.
(SGK/38)
I. Điện năng
1. Dòng điện có mang năng lượng:
2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác:
3. Kết luận:
Có thể em chưa biết:
Bóng đèn dây tóc có hiệu suất phát sáng dưới 10%, nghĩa là chỉ có dưới 10% điện năng được biến đổi thành năng lượng ánh sáng. Đèn ống, đèn LED có hiệu suất phát sáng lớn hơn đèn dây tóc từ 3 đến 5 lần. Do đó, với cùng 1 công suất chiếu sáng, sử dụng đèn ống, đèn LED sẽ tiết kiệm điện năng hơn đèn dây tóc.
(SGK/38)
I. Điện năng
II. Công của dòng điện
1. Công của dòng điện:
Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
(SGK / 38)
2. Công thức tính công của dòng điện:
C4
Từ kiến thức đã học ở lớp 8, hãy cho biết mối liên hệ giữa công A và công suất P .
Xét đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của đoạn mạch này là P. hãy chứng tỏ rằng công của dòng điện sản ra ở đoạn mạch này hay điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ được tính bằng công thức: A = P t = UIt
C5.
II. Công của dòng điện điện
1. Công của dòng điện: (SGK / 38)
2. Công thức tính công của dòng điện:
A = P t = UIt
Trong đó: U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
t đo bằng giây (s)
A đo bằng jun (J)
1J = 1W.1s = 1V.1A.1s
* Ngoài ra công của dòng điện còn được đo bằng đơn vị kilooat giờ (kWh)
1kWh = 1000W.3600s = 3600000J = 3,6.106 J
II. Công của dòng điện điện
1. Công của dòng điện: (SGK / 38)
2. Công thức tính công của dòng điện:
3. Đo công của dòng điện:
Theo công thức A = UIt, để đo công của dòng điện phải dùng các dụng cụ đo nào?
Trong thực tế, người ta dùng dụng cụ nào để đo lượng điện năng sử dụng?
Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện.
II. Công của dòng điện điện
Một số loại công tơ điện
II. Công của dòng điện điện
Bảng 2 ghi lại số đếm của công tơ khi sử dụng một số dụng cụ điện. Từ bảng này hãy cho biết mỗi số đếm của công tơ (số chỉ của công tơ tăng thêm 1 đơn vị) ứng với lượng điện năng đã sử dụng là bao nhiêu?
C6.
Bảng 2
Mỗi số đếm của công tơ ứng với lượng điện năng đã sử dụng là 1kWh.
II. Công của dòng điện điện
1. Công của dòng điện: (SGK / 38)
2. Công thức tính công của dòng điện:
3. Đo công của dòng điện:
Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện.
- Mỗi số đếm của công tơ ứng với lượng điện năng đã sử dụng là 1kWh
Hàng tháng mỗi gia đình sử dụng điện đều phải trả tiền cho số đếm của công tơ điện. Để phải trả ít tiền thì số đếm công tơ phải nhỏ nghĩa là cần phải tiết kiệm điện. Vậy, các biện pháp để tiết kiệm điện năng cụ thể như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.
Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
Công của dòng điện sản ra trong đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác: A = P t = UIt
Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện. Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã được sử dụng là 1kWh: 1kWh = 36000000J
Bài 13. ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
III. Vận dụng
Một bóng đèn có ghi 220V – 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ khi đó.
C7.
III. Vận dụng
Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V, khi đó số đếm của công tơ tăng thêm 1,5 số. Tính lượng điện năng mà bếp điện sử dụng theo đơn vị Jun, công suất của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên.
C8.
III. Vận dụng
Các em học thuộc phần ghi nhớ, hoàn chỉnh câu C1 đến C8 vào vở .
Làm bài tập 13.1 đến 13.6/ 20 (SBT)
Ôn lại công thức tính công suất điện để tiết sau làm bài tập.
HẾT
Xin cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
HS1: Em hãy cho biết ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ điện. Viết công thức tính công suất điện. Giải thích các kí hiệu, nêu rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức?
?
HS2: Bài tập 12.2
Trên một bóng đèn có ghi 12V- 6W.
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi này.
b) Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn.
Bài 13
ĐIỆN NĂNG
CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Tiết 13: Điện năng- Công của dòng điện
Ôn lại kiến thức lớp 8:
? Khi nào có công cơ học?
Trả lời: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển.
? Nhiệt lượng là gì?
Trả lời: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
ĐIỆN NĂNG
1. Dòng điện có mang năng lượng
C1.
Quan sát hình 13.1 và cho biết:
+ Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào?
+ Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào?
Máy khoan
Máy bơm nước
Quạt điện
Mỏ hàn
Bàn là điện
Nồi cơm điện
? Điều gì chứng tỏ công cơ học được thực hiện trong hoạt động của các dụng cụ hay thiết bị điện này?
=> Dòng điện chạy qua làm quay động cơ
Hình 13.1
+ Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào?
I. Điện năng
C1.
+ Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào?
Nồi cơm điện
Quạt điện
Máy bơm nước
Máy khoan
Mỏ hàn
Bàn là điện
? Điều gì chứng tỏ nhiệt lượng được cung cấp trong hoạt động của các dụng cụ hay thiết bị điện này?
=> Dòng điện chạy qua làm nóng dụng cụ hay thiết bị
I. Điện năng
1. Dòng điện có mang năng lượng:
Vì sao nói dòng điện có mang năng lượng?
Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng.
Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
Năng lượng của dòng điện được gọi là gì?
2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác:
Khi các dụng cụ điện hoạt động thì điện năng đã được biến đổi thành các dạng năng lượng nào?
C2.
Các dụng cụ điện khi hoạt động đều biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác. Hãy chỉ ra các dạng năng lượng được biến đổi từ điện năng trong các hoạt động của mỗi dụng cụ điện ở bảng 1.
Bảng 1:
Hãy chỉ ra trong hoạt động của mỗi dụng cụ điện ở bảng 1, phần năng lượng nào được biến đổi từ điện năng là có ích, là vô ích.
C3
C2.
I. Điện năng
Các dụng cụ điện khi hoạt động đều biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác. Hãy chỉ ra các dạng năng lượng được biến đổi từ điện năng trong các hoạt động của mỗi dụng cụ điện ở bảng 1.
Bảng 1:
I. Điện năng
1. Dòng điện có mang năng lượng:
Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng.
Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác:
Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào?
Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác như : nhiệt năng, cơ năng, năng lượng ánh sáng …
I. Điện năng
Hiệu suất sử dụng điện năng :
Trong đó:
Aci là phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
Atp là toàn bộ điện năng tiêu thụ.
I. Điện năng
1. Dòng điện có mang năng lượng:
2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác:
3. Kết luận:
Điện năng là năng lượng của dòng điện. Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, trong đó có phần năng lượng có ích và phần năng lượng vô ích.
Tỉ số phần năng lượng có ích được chuyển hoá từ điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ gọi là hiệu suất sử dụng điện năng:
Aci: phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
Atp: toàn bộ điện năng tiêu thụ.
(SGK/38)
I. Điện năng
1. Dòng điện có mang năng lượng:
2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác:
3. Kết luận:
Có thể em chưa biết:
Bóng đèn dây tóc có hiệu suất phát sáng dưới 10%, nghĩa là chỉ có dưới 10% điện năng được biến đổi thành năng lượng ánh sáng. Đèn ống, đèn LED có hiệu suất phát sáng lớn hơn đèn dây tóc từ 3 đến 5 lần. Do đó, với cùng 1 công suất chiếu sáng, sử dụng đèn ống, đèn LED sẽ tiết kiệm điện năng hơn đèn dây tóc.
(SGK/38)
I. Điện năng
II. Công của dòng điện
1. Công của dòng điện:
Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
(SGK / 38)
2. Công thức tính công của dòng điện:
C4
Từ kiến thức đã học ở lớp 8, hãy cho biết mối liên hệ giữa công A và công suất P .
Xét đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của đoạn mạch này là P. hãy chứng tỏ rằng công của dòng điện sản ra ở đoạn mạch này hay điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ được tính bằng công thức: A = P t = UIt
C5.
II. Công của dòng điện điện
1. Công của dòng điện: (SGK / 38)
2. Công thức tính công của dòng điện:
A = P t = UIt
Trong đó: U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
t đo bằng giây (s)
A đo bằng jun (J)
1J = 1W.1s = 1V.1A.1s
* Ngoài ra công của dòng điện còn được đo bằng đơn vị kilooat giờ (kWh)
1kWh = 1000W.3600s = 3600000J = 3,6.106 J
II. Công của dòng điện điện
1. Công của dòng điện: (SGK / 38)
2. Công thức tính công của dòng điện:
3. Đo công của dòng điện:
Theo công thức A = UIt, để đo công của dòng điện phải dùng các dụng cụ đo nào?
Trong thực tế, người ta dùng dụng cụ nào để đo lượng điện năng sử dụng?
Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện.
II. Công của dòng điện điện
Một số loại công tơ điện
II. Công của dòng điện điện
Bảng 2 ghi lại số đếm của công tơ khi sử dụng một số dụng cụ điện. Từ bảng này hãy cho biết mỗi số đếm của công tơ (số chỉ của công tơ tăng thêm 1 đơn vị) ứng với lượng điện năng đã sử dụng là bao nhiêu?
C6.
Bảng 2
Mỗi số đếm của công tơ ứng với lượng điện năng đã sử dụng là 1kWh.
II. Công của dòng điện điện
1. Công của dòng điện: (SGK / 38)
2. Công thức tính công của dòng điện:
3. Đo công của dòng điện:
Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện.
- Mỗi số đếm của công tơ ứng với lượng điện năng đã sử dụng là 1kWh
Hàng tháng mỗi gia đình sử dụng điện đều phải trả tiền cho số đếm của công tơ điện. Để phải trả ít tiền thì số đếm công tơ phải nhỏ nghĩa là cần phải tiết kiệm điện. Vậy, các biện pháp để tiết kiệm điện năng cụ thể như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.
Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
Công của dòng điện sản ra trong đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác: A = P t = UIt
Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện. Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã được sử dụng là 1kWh: 1kWh = 36000000J
Bài 13. ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
III. Vận dụng
Một bóng đèn có ghi 220V – 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ khi đó.
C7.
III. Vận dụng
Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V, khi đó số đếm của công tơ tăng thêm 1,5 số. Tính lượng điện năng mà bếp điện sử dụng theo đơn vị Jun, công suất của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên.
C8.
III. Vận dụng
Các em học thuộc phần ghi nhớ, hoàn chỉnh câu C1 đến C8 vào vở .
Làm bài tập 13.1 đến 13.6/ 20 (SBT)
Ôn lại công thức tính công suất điện để tiết sau làm bài tập.
HẾT
Xin cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạmthị Huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)