Bài 13. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Huy |
Ngày 03/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng thầy cô về dự tiết học
Chào mừng ngày nhà giáo việt nam
Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu các phương pháp thuyết minh
? Đọc 2 đoạn văn và cho biết 2 đoạn văn đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào
Trung thu là giữa mùa thu, Tết Trung thu như tên gọi đến với chúng ta vào giữa mùa thu tức là vào rằm tháng 8 âm lịch. Tết Trung thu là tết của trẻ em.
Ngay từ đầu tháng, Tết đã được chuẩn bị với những cỗ đèn màu phong phú về kiểu dáng, rực rỡ về màu sắc; với những bánh dẻo, bánh nướng mà ta gọi chung là bánh Trung thu; với vô số những đồ chơi dân gian và hiện đại, chỉ mới nhìn cũng đủ thấy hoa mắt
Đoạn văn 1 dùng phương pháp nêu định nghĩa giải thích
Đoạn văn 2 dùng phương pháp liệt kê
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
I- Đề văn thuyết minh
Đề 1: Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam
Đề 2: Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích
Đề 3: Thuyết minh về chiếc xe đạp
Đề 4: Giới thiệu một đồ chơi dân gian
Đề 5: Giới thiệu về ngày Tết Nguyên đán ở Việt Nam
Đề 6: Giới thiệu về tết Trung thu
Đề 7: Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam
Đề 8: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam
Đề 9: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam
Đề 10: Giới thiệu di tích thắng cảnh nổi tiếng của quê hương
Đề 11: Thuyết minh về một món ăn dân tộc
Đề 12: Cây lúa Việt Nam
Con người
Đồ vật
Di tích
Con vật
Món ăn
Phong tục
cổ truyền
Nét đẹp
văn hoá
Phạm vi thuyết minh: Phong phú
Đối tượng thuyết minh: Đa dạng
Đề văn thuyết minh: Ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể
Thực vật
II- Cách làm bài văn thuyết minh
Tìm hiểu văn bản "Xe đạp"
* Tác dụng của chiếc xe đạp đối với đời sống sinh hoạt của người Việt Nam
a) Tìm hiểu đề
b) Tìm hiểu bố cục nội dung
* Thân bài: Thuyết minh chi tiết về chiếc xe đạp (cấu tạo của xe đạp và nguyên tắc hoạt động của nó.
c) Tìm hiểu phương pháp thuyết minh
Đối tượng thuyết minh:
* Chiếc xe đạp
Phạm vi thuyết minh:
* Chất liệu, cấu tạo, nguyên lý vận hành
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc xe đạp.
* Kết bài: Vị trí và vai trò của chiếc xe đạp trong hiện tại và tương lai
Mở bài: Dùng phương pháp giới thiệu
Thân bài: Dùng phương pháp phân tich phân loại, liệt kê
Kết bài: Dùng phương pháp so sánh.
1
2
Ghi nhớ:
Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng.
Để làm bài văn thuyết minh, cần tìm hiểu kỹ về đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó; sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, ngôn từ chính xác, dễ hiểu.
Bố cục bài văn thuyết minh thường có 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích. của đối tượng.
Kết bài: Bày tỏ thái độ với đối tượng
III- Luyện tập
Tham khảo dàn ý sau:
Mở bài:
Nêu một định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam
b) Thân bài:
Hình dáng của nón như thế nào? Nón được làm bằng nguyên liệu gì? Cách làm nón ra sao? Nón thường được sản xuất ở đâu? Vùng nào nổi tiếng về nghề làm nón? (Ví dụ nón Huế, nón Quảng Bình, nón Hà Tây.).
Nón có tác dụng như thế nào trong cuộc sống của người Việt Nam.
Có thể dùng nón làm quà tặng nhau được không.
Em có biết một điệu múa tên là múa nón không?
Em có nghĩ rằng nón đã trở thành một biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam không?
c) Kết bài:
Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam
Học thuộc lòng phần ghi nhớ
Chọn một đối tượng ra đề
Lập ý và dàn ý cho đề bài sau:
"Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam"
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cảm ơn
Chào mừng ngày nhà giáo việt nam
Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu các phương pháp thuyết minh
? Đọc 2 đoạn văn và cho biết 2 đoạn văn đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào
Trung thu là giữa mùa thu, Tết Trung thu như tên gọi đến với chúng ta vào giữa mùa thu tức là vào rằm tháng 8 âm lịch. Tết Trung thu là tết của trẻ em.
Ngay từ đầu tháng, Tết đã được chuẩn bị với những cỗ đèn màu phong phú về kiểu dáng, rực rỡ về màu sắc; với những bánh dẻo, bánh nướng mà ta gọi chung là bánh Trung thu; với vô số những đồ chơi dân gian và hiện đại, chỉ mới nhìn cũng đủ thấy hoa mắt
Đoạn văn 1 dùng phương pháp nêu định nghĩa giải thích
Đoạn văn 2 dùng phương pháp liệt kê
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
I- Đề văn thuyết minh
Đề 1: Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam
Đề 2: Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích
Đề 3: Thuyết minh về chiếc xe đạp
Đề 4: Giới thiệu một đồ chơi dân gian
Đề 5: Giới thiệu về ngày Tết Nguyên đán ở Việt Nam
Đề 6: Giới thiệu về tết Trung thu
Đề 7: Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam
Đề 8: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam
Đề 9: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam
Đề 10: Giới thiệu di tích thắng cảnh nổi tiếng của quê hương
Đề 11: Thuyết minh về một món ăn dân tộc
Đề 12: Cây lúa Việt Nam
Con người
Đồ vật
Di tích
Con vật
Món ăn
Phong tục
cổ truyền
Nét đẹp
văn hoá
Phạm vi thuyết minh: Phong phú
Đối tượng thuyết minh: Đa dạng
Đề văn thuyết minh: Ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể
Thực vật
II- Cách làm bài văn thuyết minh
Tìm hiểu văn bản "Xe đạp"
* Tác dụng của chiếc xe đạp đối với đời sống sinh hoạt của người Việt Nam
a) Tìm hiểu đề
b) Tìm hiểu bố cục nội dung
* Thân bài: Thuyết minh chi tiết về chiếc xe đạp (cấu tạo của xe đạp và nguyên tắc hoạt động của nó.
c) Tìm hiểu phương pháp thuyết minh
Đối tượng thuyết minh:
* Chiếc xe đạp
Phạm vi thuyết minh:
* Chất liệu, cấu tạo, nguyên lý vận hành
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc xe đạp.
* Kết bài: Vị trí và vai trò của chiếc xe đạp trong hiện tại và tương lai
Mở bài: Dùng phương pháp giới thiệu
Thân bài: Dùng phương pháp phân tich phân loại, liệt kê
Kết bài: Dùng phương pháp so sánh.
1
2
Ghi nhớ:
Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng.
Để làm bài văn thuyết minh, cần tìm hiểu kỹ về đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó; sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, ngôn từ chính xác, dễ hiểu.
Bố cục bài văn thuyết minh thường có 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích. của đối tượng.
Kết bài: Bày tỏ thái độ với đối tượng
III- Luyện tập
Tham khảo dàn ý sau:
Mở bài:
Nêu một định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam
b) Thân bài:
Hình dáng của nón như thế nào? Nón được làm bằng nguyên liệu gì? Cách làm nón ra sao? Nón thường được sản xuất ở đâu? Vùng nào nổi tiếng về nghề làm nón? (Ví dụ nón Huế, nón Quảng Bình, nón Hà Tây.).
Nón có tác dụng như thế nào trong cuộc sống của người Việt Nam.
Có thể dùng nón làm quà tặng nhau được không.
Em có biết một điệu múa tên là múa nón không?
Em có nghĩ rằng nón đã trở thành một biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam không?
c) Kết bài:
Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam
Học thuộc lòng phần ghi nhớ
Chọn một đối tượng ra đề
Lập ý và dàn ý cho đề bài sau:
"Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam"
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thanh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)