Bài 13. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Chia sẻ bởi Lê Văn Trí |
Ngày 02/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào tất cả các em !
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
Thứ ngày tháng 11 năm 2011
Tuần13:( Tiết 51 )
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
I/Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
1)Đề văn thuyết minh.
Xác định đối tượng thuyết minh của các đề bài sau?Đối tượng ấy gồm những loại nào?
a)Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thaoViêt Nam (ví dụ : Nguyễn Thuý Hiền, Nguyễn Văn Quyến ...)
b)Giới thiệu một tập truyện.
c)Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
d)Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
e)Thuyết minh về chiếc xe đạp.
g)Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến.
h)Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương (đền, chùa, hồ, kiến trúc.)
i)Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.
k)Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam.
l)Thuyết minh về một món ăn dân tộc.(bánh chưng,bánh giầy, phở, cốm .)
m)Giới thiệu về tết Trung thu.
n)Giới thiệu về một đồ chơi dân gian
Tuần13:( Tiết 51 )ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
1)Đề văn thuyết minh.
Tuần13:( Tiết 51 )ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
I/Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
1)Đề văn thuyết minh.
Hoa ( thực vật )
Xe đạp ( đồ vật )
Thúy Hiền ( người )
Mèo ( con vật )
Núi ( thắng cảnh )
Hội Lim ( lễ hội )
Đền ( Di tích )
Tuần13:( Tiết 51 )ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
I/Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
1)Đề văn thuyết minh.
-D?i tu?ng: ngu?i,d?v?y,th?c v?t,l? h?i,di tớch,th?ng c?nh
Đối tượng ấy gồm những loại nào?
Vì sao em biết đó là đề văn thuyết minh?
-Yêu cầu đề:
giới thiệu, giải thích
*Ghi nhớ 1 : (SGK trang 140).
b - Ghi nhớ 1 : (SGK trang 140).
Trong các đề văn sau, đề văn nào thuộc thể loại văn thuyết minh?
Thuyết minh về chiếc cặp sách.
Tả lại quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi.
Kể lại câu chuyện "Sơn Tinh Thuỷ Tinh".
Giới thiệu về chiếc bút mực.
Giải thích câu tục ngữ: "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"
2. Cách làm bài văn thuyết minh.
a. Ví dụ: Bài văn "Xe đạp"
* Tìm hiểu đề:
Kiểu bài: Thuyết minh.
Đối tượng: Chiếc xe đạp
- Mở bài: Giới thiệu chiếc xe đạp.
* Bố cục bài văn :
- Thân bài : Giới thiệu cấu tạo nguyên tắc hoạt động, lợi ích của xe đạp
+ Cấu tạo
+Lợi ích : tiện lợi, không gây ô nhiễm môi trường..
Đoạn văn :
"Hệ thống chuyên chở gồm yên xe và dàn đèo hàng hoặc giỏ đựng. Yên xe lắp ở trên khung xe là chỗ ngồi của người đi xe. Dàn đèo hàng lắp ở phía sau yên, dựa trên trục bánh xe sau, có thể chở được khá nhiều hàng. Có khi người ta lại lắp bộ phận chở hàng ở phía trước, dựa trên trục bánh xe trước"
(Trích bài văn "Xe đạp" - SGK Ngữ Văn 8 tập 1)
Kết bài : Khẳng định vai trò của xe đạp trong hiện
tại và tương lai
2. Cách làm bài văn thuyết minh.
a. Ví dụ: Bài văn "Xe đạp"
* Tìm hiểu đề:
Kiểu bài: Thuyết minh.
Đối tượng: Chiếc xe đạp
- Mở bài: Giới thiệu chiếc xe đạp.
* Bố cục bài văn :
Thân bài : Giới thiệu cấu tạo nguyên tắc hoạt động, lợi ích của xe đạp
+ Cấu tạo
+Lợi ích : tiện lợi, không gây ô nhiễm môi trường..
- Kết bài : Khẳng định vai trò của xe đạp trong hiện tại
và tương lai
b. Ghi nhớ 2, 3: SGK trang 140
I/Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
1)Đề văn thuyết minh.
a - Ví dụ: (SGK)
b - Ghi nhớ 1 : SGK trang 140.
2) Cách làm bài văn thuyết minh.
a - Ví dụ: Bài văn "Xe đạp"
* Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: Thuyết minh.
- Đối tượng: Chiếc xe đạp.
* Bố cục bài văn :
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
- Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích,. của đối tượng.
- Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng
b - Ghi nhớ 2, 3: SGK trang 140
II/Luyện tập
Bài tập :
Lập ý và dàn ý cho đề bài : Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
......phong_su.mpg
1- Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc nón lá Việt Nam.
2 - Thân bài:
- Hình dáng chiếc nón: hình chóp
- Các nguyên liệu làm nón:
+ Mo nang làm cốt nón
+ Lá cọ để lợp nón
+ Nứa rừng làm vòng nón
+ Dây cước, sợi guột để khâu nón
+Ni lông, sợi len, tranh ảnh trang trí.
- Quy trình làm nón:
+ Phơi lá nón rồi trải trên mặt đất cho mềm, sau đó là phẳng
+ Làm 16 vòng nón bằng cật nứa, chuốt tròn đều
+ Khâu nón: Đặt lá lên khuôn, dùng sợi cước khâu theo 16 vòng để hoàn thành sản phẩm. Khâu xong phải hơ nón bằng hơi diêm sinh.
- Các nơi làm nón ở Việt Nam: Huế, Quảng Bình. Nổi tiếng là nón làng Chuông -Hà Tây
- Tác dụng: Che nắng, che mưa làm duyên cho các thiếu nữ . Có thể dùng để múa, làm quà tặng. Chiếc nón là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam
3 - Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam
-
Dàn ý
Bài giảng ngữ văn
Giáo viên dạy : Lương Thị Thu Huyền
Trường THCS Nghĩa Đồng
?
Lớp 8
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
Thứ ngày tháng 11 năm 2011
Tuần13:( Tiết 51 )
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
I/Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
1)Đề văn thuyết minh.
Xác định đối tượng thuyết minh của các đề bài sau?Đối tượng ấy gồm những loại nào?
a)Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thaoViêt Nam (ví dụ : Nguyễn Thuý Hiền, Nguyễn Văn Quyến ...)
b)Giới thiệu một tập truyện.
c)Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
d)Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
e)Thuyết minh về chiếc xe đạp.
g)Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến.
h)Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương (đền, chùa, hồ, kiến trúc.)
i)Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.
k)Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam.
l)Thuyết minh về một món ăn dân tộc.(bánh chưng,bánh giầy, phở, cốm .)
m)Giới thiệu về tết Trung thu.
n)Giới thiệu về một đồ chơi dân gian
Tuần13:( Tiết 51 )ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
1)Đề văn thuyết minh.
Tuần13:( Tiết 51 )ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
I/Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
1)Đề văn thuyết minh.
Hoa ( thực vật )
Xe đạp ( đồ vật )
Thúy Hiền ( người )
Mèo ( con vật )
Núi ( thắng cảnh )
Hội Lim ( lễ hội )
Đền ( Di tích )
Tuần13:( Tiết 51 )ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
I/Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
1)Đề văn thuyết minh.
-D?i tu?ng: ngu?i,d?v?y,th?c v?t,l? h?i,di tớch,th?ng c?nh
Đối tượng ấy gồm những loại nào?
Vì sao em biết đó là đề văn thuyết minh?
-Yêu cầu đề:
giới thiệu, giải thích
*Ghi nhớ 1 : (SGK trang 140).
b - Ghi nhớ 1 : (SGK trang 140).
Trong các đề văn sau, đề văn nào thuộc thể loại văn thuyết minh?
Thuyết minh về chiếc cặp sách.
Tả lại quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi.
Kể lại câu chuyện "Sơn Tinh Thuỷ Tinh".
Giới thiệu về chiếc bút mực.
Giải thích câu tục ngữ: "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"
2. Cách làm bài văn thuyết minh.
a. Ví dụ: Bài văn "Xe đạp"
* Tìm hiểu đề:
Kiểu bài: Thuyết minh.
Đối tượng: Chiếc xe đạp
- Mở bài: Giới thiệu chiếc xe đạp.
* Bố cục bài văn :
- Thân bài : Giới thiệu cấu tạo nguyên tắc hoạt động, lợi ích của xe đạp
+ Cấu tạo
+Lợi ích : tiện lợi, không gây ô nhiễm môi trường..
Đoạn văn :
"Hệ thống chuyên chở gồm yên xe và dàn đèo hàng hoặc giỏ đựng. Yên xe lắp ở trên khung xe là chỗ ngồi của người đi xe. Dàn đèo hàng lắp ở phía sau yên, dựa trên trục bánh xe sau, có thể chở được khá nhiều hàng. Có khi người ta lại lắp bộ phận chở hàng ở phía trước, dựa trên trục bánh xe trước"
(Trích bài văn "Xe đạp" - SGK Ngữ Văn 8 tập 1)
Kết bài : Khẳng định vai trò của xe đạp trong hiện
tại và tương lai
2. Cách làm bài văn thuyết minh.
a. Ví dụ: Bài văn "Xe đạp"
* Tìm hiểu đề:
Kiểu bài: Thuyết minh.
Đối tượng: Chiếc xe đạp
- Mở bài: Giới thiệu chiếc xe đạp.
* Bố cục bài văn :
Thân bài : Giới thiệu cấu tạo nguyên tắc hoạt động, lợi ích của xe đạp
+ Cấu tạo
+Lợi ích : tiện lợi, không gây ô nhiễm môi trường..
- Kết bài : Khẳng định vai trò của xe đạp trong hiện tại
và tương lai
b. Ghi nhớ 2, 3: SGK trang 140
I/Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
1)Đề văn thuyết minh.
a - Ví dụ: (SGK)
b - Ghi nhớ 1 : SGK trang 140.
2) Cách làm bài văn thuyết minh.
a - Ví dụ: Bài văn "Xe đạp"
* Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: Thuyết minh.
- Đối tượng: Chiếc xe đạp.
* Bố cục bài văn :
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
- Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích,. của đối tượng.
- Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng
b - Ghi nhớ 2, 3: SGK trang 140
II/Luyện tập
Bài tập :
Lập ý và dàn ý cho đề bài : Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
......phong_su.mpg
1- Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc nón lá Việt Nam.
2 - Thân bài:
- Hình dáng chiếc nón: hình chóp
- Các nguyên liệu làm nón:
+ Mo nang làm cốt nón
+ Lá cọ để lợp nón
+ Nứa rừng làm vòng nón
+ Dây cước, sợi guột để khâu nón
+Ni lông, sợi len, tranh ảnh trang trí.
- Quy trình làm nón:
+ Phơi lá nón rồi trải trên mặt đất cho mềm, sau đó là phẳng
+ Làm 16 vòng nón bằng cật nứa, chuốt tròn đều
+ Khâu nón: Đặt lá lên khuôn, dùng sợi cước khâu theo 16 vòng để hoàn thành sản phẩm. Khâu xong phải hơ nón bằng hơi diêm sinh.
- Các nơi làm nón ở Việt Nam: Huế, Quảng Bình. Nổi tiếng là nón làng Chuông -Hà Tây
- Tác dụng: Che nắng, che mưa làm duyên cho các thiếu nữ . Có thể dùng để múa, làm quà tặng. Chiếc nón là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam
3 - Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam
-
Dàn ý
Bài giảng ngữ văn
Giáo viên dạy : Lương Thị Thu Huyền
Trường THCS Nghĩa Đồng
?
Lớp 8
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Trí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)