Bài 13. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

Chia sẻ bởi Phan Mẫn | Ngày 02/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh, ta phải làm gì?


Tiết 51
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
I - Đề văn thuyết minh và cách làm bài
văn thuyết minh
Đề văn thuyết minh:

Đọc các đề văn thuyết minh: SGK / 137
I - Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
1. Đề văn thuyết minh:
Ví dụ: SGK / 137
Yêu cầu của đề văn thuyết minh:
* Đối tượng: Con người, loài vật, đồ vật, danh lam thắng cảnh, trò chơi dân gian,..
* Yêu cầu: Giới thiệu, thuyết minh, trình bày đúng với thực tế..
Giới thiệu về đôi dép lốp trong kháng chiến?
Chất liệu?
Cấu tạo?
Màu sắc?
Tác dụng của đôi dép đối với đời sống con người?
Tính ưu việt của nó trên địa hình rừng núi phức tạp?
Giới thiệu về hoa ngày tết của Việt Nam?
Tên loài hoa?
Các đặc điểm nổi bật về hình dáng, màu sắc, hương vị?
Quy trình chăm sóc, uốn tỉa?
Cách sử dụng giá trị thẩm mỹ, ý nghĩa đối với ngày tết?
I - Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
1. Đề văn thuyết minh
2. Cách làm bài văn thuyết minh
Bài văn: XE ĐẠP SGK/138
Đối tượng thuyết minh: XE ĐẠP
Giới thiệu chiếc xe đạp
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động xe đạp
Tác dụng của chiếc xe đạp



? Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tượng
Các bộ phận chính:
+ Hệ thống truyền động gồm: ............................
+ Hệ thống điều khiển gồm: ...............................
+ Hệ thống chuyên chở gồm: ................................
Các bộ phận phụ:
+ ....................................................................
+ ..................................................................
* Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh
* Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tượng
Các bộ phận chính :
+ Hệ thống truyền động gồm: khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, xích,đĩa,ổ líp, hai trục,ổ bi, và hai bánh trước sau.
+ Hệ thống điều khiển gồm: ghi đông, bộ phanh.
+Hệ thống chuyên chở gồm: yên xe, giá đeo hàng, giỏ đựng đồ.
Các bộ phận phụ: + Hệ thống chắn bùn, chắn xích.
+ Chuông xe, đèn tín hiệu.
Kết bài: Lợi ích: Tiện lợi, không gây ô nhiễm môi trường.
Khẳng định vai trò của xe đạp trong hiện tại và tương lai.
Phương pháp thuyết minh:phân tích, trình bày.
Cách làm bài văn thuyết minh:
(Dàn ý)
1.Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.

2.Thân bài: Trình bày chính xác, dễ hiểu những tri thức khách quan về đối tượng như cấu tạo, đặc điểm, lợi ích,.bằng các phương pháp thuyết minh phù hợp.

3.Kết bài: Vai trò, ý nghĩa của đối tượng được đề cập đến trong bài đối với đời sống.
II. LUYỆN TẬP
Đề: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam?
*MB: Nêu định nghĩa về nón lá Việt Nam.
*TB: - Hình dáng nón như thế nào?
- Nón được làm bằng nguyên liệu gì?
- Cách làm nón ra sao?
- Nón thường được sản xuất ở đâu?
- Vùng nào nổi tiếng về nghề làm nón ?
- Nón có tác dụng như thế nào trong cuộc sống con người Việt Nam?
- Có thể dùng làm quà tặng nhau được không?
- Em có biết điệu múa nón nào không?
- Em nghĩ rằng nón là biểu tượng của người Việt Nam không?
*KB: Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam
Mở bài: Nêu định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam.
Thân bài:
- Hình dáng: Hình chóp đều.
- Nguyên liệu: tre vót nhỏ, lá nón, dây cước, mo nang.
- Lá nón phơi khô, là phẳng, uốn nhửng nan tre vót nhỏ, đều lên khung nón. Đặt một lớp lá nón bên trong, chính giữa lớp mo nang, lớp ngoài lá nón. Rồi khâu từ đỉnh nón khâu xuống.
- Nơi sản xuất nón: Quảng Bình, Huế,.
- Nổi tiếng nghề nón: Quảng Bình, Huế,Hà Tây,.
- Tác dụng: che nắng, che mưa.
- Dùng nón làm quà tặng.
- Những điệu múa nón nổi tiếng.
- Nón lá đã trở thành biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam.
Kết bài: Cảm nghĩ của em về nón lá.
pp thuyết minh phù hợp
trong đời sống
Câu hỏi, bài tập củng cố
Cách làm bài văn thuyết minh phải đầy đủ mấy phần? Nội dung của từng phần?
Câu hỏi, bài tập củng cố


2. Muốn làm tốt một bài văn thuyết minh, ta cần phải nắm
những yêu cầu gì?
Nắm yêu cầu đề bài, phạm vi kiến thức khách quan khoa học về đối tượng thuyết minh.
Nắm bố cục bài thuyết minh có 3 phần.
- Nắm được yêu cầu của việc sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt phối hợp các phương pháp thuyết minh trong một bài viết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Mẫn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)