Bài 13. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Chia sẻ bởi lê nguễn hải nhi |
Ngày 02/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Các thầy cô cùng toàn thể các em!
Nhiệt liệt chào mừng
Về dự hội thi giáo viên giỏi
Giáo viên : trần ngọc thuý
TRU?NG THCS MINH D?C
Kiểm tra bài cũ
Câu1: Nêu các phương pháp thuyết minh đã học?
Câu 2: Đọc và cho biết đoạn văn sau sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
“Xe đạp do nhiều bộ phận tạo thành, chủ yếu là hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển và hệ thống chuyên chở. Hệ thống truyền động gồm khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, dây xích, đĩa, ổ líp, hai trục, ổ bi và hai bánh trước sau […] Đường kính bánh xe thường là 650 mm hay hơn 700mm gấp 10 lần đường kính ổ líp”
Phương pháp thuyết minh: phân tích, phân loại, liệt kê, nêu số liệu
Tiết 51
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
1.Giới thiệu một gương mặt trẻ thể thao Việt Nam.(ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu Ngân.......
2 Giới thiệu một tập truyện.
3. Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam.
4. Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam.
5. Thuyết minh về chiếc xe đạp.
6. Thuyết minh về đôi dép lốp trong kháng chiến.
7. Giới thiệu về một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương (đền, chùa, hồ, kiến trúc.)
8. Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.
9.Giới thiệu về hoa đào ngày Tết ở Việt Nam
10. Thuyết minh về một món ăn dân tộc.( Bánh chưng, bánh giầy....)
11. Giới thiệu về tết trung thu.
12. Giới thiệu một đồ chơi dân gian.
Đối tượng phong phú: con người, đồ vật, di tích, con vật, món ăn, lễ tết…nội dung cập nhật, gần gũi, quen thuộc, thiết thực ở mọi lĩnh vực trong đời sống.
1.Giới thiệu một gương mặt trẻ thể thao Việt Nam. (ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu Ngân.......
2. Giới thiệu một tập truyện.
3. Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam.
4. Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam.
5. Thuyết minh về chiếc xe đạp.
6. Thuyết minh về đôi dép lốp trong kháng chiến.
7. Giới thiệu về một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương (đền, chùa, hồ, kiến trúc.)
8. Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.
9.Giới thiệu về hoa đào ngày Tết ở Việt Nam
10. Thuyết minh về một món ăn dân tộc.( Bánh chưng, bánh giầy....)
11. Giới thiệu về tết trung thu.
12. Giới thiệu một đồ chơi dân gian.
- Cấu trúc đầy đủ gồm 2 phần:
+ Yêu cầu: được thể hiện dưới từ ngữ như: thuyết minh, giới thiệu, trình bày.
+ Đối tượng: Con người, đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ tết…
Đề bài : Nón lá Việt Nam
- Cách ra đề: 2 cách
Cách 1 : Dạng đầy đủ: có yêu cầu thể loại và đối tượng.(đề khép)
Cách 2 : Dạng khuyết: chỉ có đối tượng. (đề mở)
1.Giới thiệu một gương mặt trẻ thể thao Việt Nam. (ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu Ngân.......
2. Giới thiệu một tập truyện.
3. Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam.
4. Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam.
5. Thuyết minh về chiếc xe đạp.
6. Thuyết minh về đôi dép lốp trong kháng chiến.
7. Giới thiệu về một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương (đền, chùa, hồ, kiến trúc.)
8. Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.
9.Giới thiệu về hoa đào ngày Tết ở Việt Nam
10. Thuyết minh về một món ăn dân tộc.( Bánh chưng, bánh giầy....)
11. Giới thiệu về tết trung thu.
12. Giới thiệu một đồ chơi dân gian.
a. Văn bản : Xe đạp
.
* Bố cục có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
1. Mở bài : từ đầu……nhờ sức người : giới thiệu khái quát về chiếc xe đạp.
2.Thân bài: tiếp từ “xe đạp........thể thao”: giới thiệu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, lợi ích của chiếc xe.
3. Kết bài: còn lại: vị trí của chiếc xe đạp trong đời sống con người Việt Nam và trong tương lai.
Th?o lu?n nhúm 3`
H. Ph?n thõn bi ngu?i vi?t dó lm rừ nh?ng tri th?c gỡ v? chi?c xe d?p? D? lm rừ nh?ng tri th?c ?y ngu?i vi?t dó s? d?ng nh?ng phuong phỏp thuy?t minh no?
Hệ thống truyền động
Hệ thống chuyên chở
Hệ thống điều khiển
Xe đạp
Hệ thống truyền động: khung, bµn ®¹p, trôc, æ bi, ®Üa, æ lÝp, dây xích, b¸nh xe,...
Hệ thống điều khiển:
Ghi đông, bộ phanh ...
Hệ thống chuyên chở: yên xe, dàn đèo hàng, giỏ đựng đồ.
Chắn xích, chắn bùn, đèn xe, chuông.
Chắn xích, chắn bùn, đèn xe, chuông.
Là phương tiện giao thông tiện lợi, rèn luyện sức khỏe.
Bộ phận chính
Bộ phận phụ
Lợi ích
PP thuyết minh: liệt kê; nêu số liệu
PP thuyết minh: liệt kê; giải thích; phân loại, phân tích
PP thuyết minh: liệt kê; giải thích; phân loại, phân tích.
PP thuyết minh: liệt kê, giải thích.
PP thuyết minh: liệt kê, d?nh nghia
Đề 1. Kể về một món quà đáng nhớ.
Đề 2. Tả một đồ vật gắn bó với tuổi thơ của em.
Đề 3. Thuyết minh về chiếc xe đạp.
Bảng so sánh sự khác biệt giữa 3 dạng đề : tự sự, miêu tả, thuyết minh
Bài tập 2. Lập ý và dàn ý cho đề văn: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam
I.Mở bài : Giới thiệu về chiếc nón láViệt Nam.
- Nón là vật dụng quen thuộc với đời sống người Việt từ xưa đến nay.
II.Thân bài
1. Nguyên liệu
- Làm bằng lá cọ non phơi sương, kết với những vòng tròn bằng nứa rừng nhỏ dần lên đỉnh tạo độ bền, dẻo cho nón.
2. Quy trình làm nón :
- Vót nứa, lau lá, phơi sương, ủi lá, cắt còn 50cm.
- Định vị 16 vòng nứa vào khuôn gỗ hình chóp.
- Xếp hai lớp lá ( trong 20, ngoài 30 lá), ngọn hướng lên.
Khâu lá vào khung bằng cước từ trên xuống dưới.
Khi hoàn tất, quét lên mặt ngoài một lớp dầu bóng hay bọc lại bằng ni lông trong suốt bảo vệ nón.
Trang trí : hình chìm bên trong, bài thơ, thêu .
3. Công dụng – bảo quản :
- Nón dùng để che mưa, nắng, quạt mát. Làm duyên cho các thiếu nữ làm quà tặng. Người bạn thân thiết của nhà nông.
- Cất, treo sau khi sử dụng tránh nước, ướt cần hong khô. Không để vật nặng đè lên.
4. Giá trị truyền thống:
-Tôn thêm vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam.
-Nguồn cảm hứng sáng tác nghệ thuật.
- Cùng với tà áo dài, nón là biểu trưng của đất nước, con người Việt Nam.
5. Làng nghề tiêu biểu
- Làng Chuông (Hà Tây), Huế, Quảng Bình . . .
III. Kết bài
- Chiếc nón lá biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam, là nét đẹp văn hóabền vững của người Việt Nam.
- Chiếc nón trong hiện tại và tương lai.
Do?n van tham kh?o:
“Từ làng chuông ở Tây Hồ đến Ba Đồn những chiếc nón lá trải đi khắp nẻo đường và trở thành thân quen trong đời sống thường nhật của người phụ nữ. Chiếc nón lá không chỉ là người bạn thiết thân, người bạn thủy chung với người lao động dùng để đội đầu che mưa, che nắng khi ra đồng, khi đi chợ,là chiếc quạt xua đi những giọt mồ hôi dưới nắng hè gay gắt mà còn là vật làm duyên tăng nét nữ tính của người phụ nữ. buổi tan trường, hình ảnh những cô nữ sinh với tà áo trắng tinh khôi nghiêng nghiêng dưới vành nón lá là núm đồng tiền làm duyên, là cảm hứng nghệ thuật của bao văn nhân nghệ sĩ………Trong nghệ thuật, tiết mục múa nón của các cô gái với chiếc áo dài duyên dáng…..
Hướng dẫn về nhà
a. Bài cũ
Học nội dung bài: Nắm rõ cấu trúc ra đề, và cách làm bài văn thuyết minh.
Viết hoàn chỉnh bài tập 2.
b. Chuẩn bị bài mới
Chuẩn bị viết bài TLV số 3 – Thể loại: Thuyết minh.
Lập dàn ý viết viết thành bài văn hoàn chỉnh 2 đề sau.
+ Đề 1: Thuyết minh về kính đeo mắt.
+ Đề 2: Thuyết minh về chiếc bút bi.
* Yêu cầu: + Quan sát kỹ đồ dùng cần thuyết minh.
+ Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công dụng của đối tượng.
1- Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc nón lá Việt Nam.
2 - Thân bài:
- Hình dáng chiếc nón: hình chóp
- Các nguyên liệu làm nón:
+ Mo nang làm cốt nón
+ Lá cọ để lợp nón
+ Nứa rừng làm vòng nón
+ Dây cước, sợi guột để khâu nón
+Ni lông, sợi len, tranh ảnh trang trí.
- Quy trình làm nón:
+ Phơi lá nón rồi trải trên mặt đất cho mềm, sau đó là phẳng
+ Làm 16 vòng nón bằng cật nứa, chuốt tròn đều
+ Khâu nón: Đặt lá lên khuôn, dùng sợi cước khâu theo 16 vòng để hoàn thành sản phẩm. Khâu xong phải hơ nón bằng hơi diêm sinh.
- Các nơi làm nón ở Việt Nam: Huế, Quảng Bình. Nổi tiếng là nón làng Chuông -Hà Tây
- Tác dụng: Che nắng, che mưa làm duyên cho các thiếu nữ . Có thể dùng để múa, làm quà tặng. Chiếc nón là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam
3 - Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam
-
Dàn ý
- Cấu trúc đầy đủ gồm 2 phần:
+ Yêu cầu: được thể hiện dưới từ ngữ như: thuyết minh, giới thiệu, trình bày.
+ Đối tượng: Con người, đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ tết…
Đề bài : C©y tre ViÖt Nam
- Cách ra đề: 2 cách
Cách 1 : Dạng đầy đủ: có yêu cầu thể loại và đối tượng.(đề khép)
Cách 2 : Dạng khuyết: chỉ có đối tượng. (đề mở)
=> Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng.
* Bố cục có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
1. M? bi : t? d?u..nh? s?c ngu?i : gi?i thi?u khỏi quỏt v? chi?c xe d?p.
2.Thõn bi: ti?p t? "xe d?p........th? thao": gi?i thi?u c?u t?o, nguyờn t?c ho?t d?ng, l c?a chi?c xe.
3. K?t bi: cũn l?i: v? trớ c?a chi?c xe d?p trong d?i s?ng con ngu?i VN v trong tuong lai.
Thảo luận nhóm thời gian 4’.
Câu hỏi: Xe gồm mấy bộ phận các bộ phận là gì? các bộ phận ấy được giới thiệu theo thứ tự nào? Có hợp lí không?
pp thuyết minh phù hợp
trong đời sống
a)Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thaoViêt Nam (ví dụ : Nguyễn Thuý Hiền, Nguyễn Văn Quyến ...)
b)Giới thiệu một tập truyện.
c)Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
d)Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
e)Thuyết minh về chiếc xe đạp.
g)Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến.
h)Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương (đền, chùa, hồ, kiến trúc.)
i)Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.
k)Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam.
l)Thuyết minh về một món ăn dân tộc.(bánh chưng,bánh giầy, phở, cốm .)
m)Giới thiệu về tết Trung thu.
n)Giới thiệu về một đồ chơi dân gian
Nhiệt liệt chào mừng
Về dự hội thi giáo viên giỏi
Giáo viên : trần ngọc thuý
TRU?NG THCS MINH D?C
Kiểm tra bài cũ
Câu1: Nêu các phương pháp thuyết minh đã học?
Câu 2: Đọc và cho biết đoạn văn sau sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
“Xe đạp do nhiều bộ phận tạo thành, chủ yếu là hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển và hệ thống chuyên chở. Hệ thống truyền động gồm khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, dây xích, đĩa, ổ líp, hai trục, ổ bi và hai bánh trước sau […] Đường kính bánh xe thường là 650 mm hay hơn 700mm gấp 10 lần đường kính ổ líp”
Phương pháp thuyết minh: phân tích, phân loại, liệt kê, nêu số liệu
Tiết 51
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
1.Giới thiệu một gương mặt trẻ thể thao Việt Nam.(ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu Ngân.......
2 Giới thiệu một tập truyện.
3. Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam.
4. Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam.
5. Thuyết minh về chiếc xe đạp.
6. Thuyết minh về đôi dép lốp trong kháng chiến.
7. Giới thiệu về một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương (đền, chùa, hồ, kiến trúc.)
8. Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.
9.Giới thiệu về hoa đào ngày Tết ở Việt Nam
10. Thuyết minh về một món ăn dân tộc.( Bánh chưng, bánh giầy....)
11. Giới thiệu về tết trung thu.
12. Giới thiệu một đồ chơi dân gian.
Đối tượng phong phú: con người, đồ vật, di tích, con vật, món ăn, lễ tết…nội dung cập nhật, gần gũi, quen thuộc, thiết thực ở mọi lĩnh vực trong đời sống.
1.Giới thiệu một gương mặt trẻ thể thao Việt Nam. (ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu Ngân.......
2. Giới thiệu một tập truyện.
3. Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam.
4. Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam.
5. Thuyết minh về chiếc xe đạp.
6. Thuyết minh về đôi dép lốp trong kháng chiến.
7. Giới thiệu về một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương (đền, chùa, hồ, kiến trúc.)
8. Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.
9.Giới thiệu về hoa đào ngày Tết ở Việt Nam
10. Thuyết minh về một món ăn dân tộc.( Bánh chưng, bánh giầy....)
11. Giới thiệu về tết trung thu.
12. Giới thiệu một đồ chơi dân gian.
- Cấu trúc đầy đủ gồm 2 phần:
+ Yêu cầu: được thể hiện dưới từ ngữ như: thuyết minh, giới thiệu, trình bày.
+ Đối tượng: Con người, đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ tết…
Đề bài : Nón lá Việt Nam
- Cách ra đề: 2 cách
Cách 1 : Dạng đầy đủ: có yêu cầu thể loại và đối tượng.(đề khép)
Cách 2 : Dạng khuyết: chỉ có đối tượng. (đề mở)
1.Giới thiệu một gương mặt trẻ thể thao Việt Nam. (ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu Ngân.......
2. Giới thiệu một tập truyện.
3. Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam.
4. Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam.
5. Thuyết minh về chiếc xe đạp.
6. Thuyết minh về đôi dép lốp trong kháng chiến.
7. Giới thiệu về một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương (đền, chùa, hồ, kiến trúc.)
8. Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.
9.Giới thiệu về hoa đào ngày Tết ở Việt Nam
10. Thuyết minh về một món ăn dân tộc.( Bánh chưng, bánh giầy....)
11. Giới thiệu về tết trung thu.
12. Giới thiệu một đồ chơi dân gian.
a. Văn bản : Xe đạp
.
* Bố cục có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
1. Mở bài : từ đầu……nhờ sức người : giới thiệu khái quát về chiếc xe đạp.
2.Thân bài: tiếp từ “xe đạp........thể thao”: giới thiệu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, lợi ích của chiếc xe.
3. Kết bài: còn lại: vị trí của chiếc xe đạp trong đời sống con người Việt Nam và trong tương lai.
Th?o lu?n nhúm 3`
H. Ph?n thõn bi ngu?i vi?t dó lm rừ nh?ng tri th?c gỡ v? chi?c xe d?p? D? lm rừ nh?ng tri th?c ?y ngu?i vi?t dó s? d?ng nh?ng phuong phỏp thuy?t minh no?
Hệ thống truyền động
Hệ thống chuyên chở
Hệ thống điều khiển
Xe đạp
Hệ thống truyền động: khung, bµn ®¹p, trôc, æ bi, ®Üa, æ lÝp, dây xích, b¸nh xe,...
Hệ thống điều khiển:
Ghi đông, bộ phanh ...
Hệ thống chuyên chở: yên xe, dàn đèo hàng, giỏ đựng đồ.
Chắn xích, chắn bùn, đèn xe, chuông.
Chắn xích, chắn bùn, đèn xe, chuông.
Là phương tiện giao thông tiện lợi, rèn luyện sức khỏe.
Bộ phận chính
Bộ phận phụ
Lợi ích
PP thuyết minh: liệt kê; nêu số liệu
PP thuyết minh: liệt kê; giải thích; phân loại, phân tích
PP thuyết minh: liệt kê; giải thích; phân loại, phân tích.
PP thuyết minh: liệt kê, giải thích.
PP thuyết minh: liệt kê, d?nh nghia
Đề 1. Kể về một món quà đáng nhớ.
Đề 2. Tả một đồ vật gắn bó với tuổi thơ của em.
Đề 3. Thuyết minh về chiếc xe đạp.
Bảng so sánh sự khác biệt giữa 3 dạng đề : tự sự, miêu tả, thuyết minh
Bài tập 2. Lập ý và dàn ý cho đề văn: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam
I.Mở bài : Giới thiệu về chiếc nón láViệt Nam.
- Nón là vật dụng quen thuộc với đời sống người Việt từ xưa đến nay.
II.Thân bài
1. Nguyên liệu
- Làm bằng lá cọ non phơi sương, kết với những vòng tròn bằng nứa rừng nhỏ dần lên đỉnh tạo độ bền, dẻo cho nón.
2. Quy trình làm nón :
- Vót nứa, lau lá, phơi sương, ủi lá, cắt còn 50cm.
- Định vị 16 vòng nứa vào khuôn gỗ hình chóp.
- Xếp hai lớp lá ( trong 20, ngoài 30 lá), ngọn hướng lên.
Khâu lá vào khung bằng cước từ trên xuống dưới.
Khi hoàn tất, quét lên mặt ngoài một lớp dầu bóng hay bọc lại bằng ni lông trong suốt bảo vệ nón.
Trang trí : hình chìm bên trong, bài thơ, thêu .
3. Công dụng – bảo quản :
- Nón dùng để che mưa, nắng, quạt mát. Làm duyên cho các thiếu nữ làm quà tặng. Người bạn thân thiết của nhà nông.
- Cất, treo sau khi sử dụng tránh nước, ướt cần hong khô. Không để vật nặng đè lên.
4. Giá trị truyền thống:
-Tôn thêm vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam.
-Nguồn cảm hứng sáng tác nghệ thuật.
- Cùng với tà áo dài, nón là biểu trưng của đất nước, con người Việt Nam.
5. Làng nghề tiêu biểu
- Làng Chuông (Hà Tây), Huế, Quảng Bình . . .
III. Kết bài
- Chiếc nón lá biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam, là nét đẹp văn hóabền vững của người Việt Nam.
- Chiếc nón trong hiện tại và tương lai.
Do?n van tham kh?o:
“Từ làng chuông ở Tây Hồ đến Ba Đồn những chiếc nón lá trải đi khắp nẻo đường và trở thành thân quen trong đời sống thường nhật của người phụ nữ. Chiếc nón lá không chỉ là người bạn thiết thân, người bạn thủy chung với người lao động dùng để đội đầu che mưa, che nắng khi ra đồng, khi đi chợ,là chiếc quạt xua đi những giọt mồ hôi dưới nắng hè gay gắt mà còn là vật làm duyên tăng nét nữ tính của người phụ nữ. buổi tan trường, hình ảnh những cô nữ sinh với tà áo trắng tinh khôi nghiêng nghiêng dưới vành nón lá là núm đồng tiền làm duyên, là cảm hứng nghệ thuật của bao văn nhân nghệ sĩ………Trong nghệ thuật, tiết mục múa nón của các cô gái với chiếc áo dài duyên dáng…..
Hướng dẫn về nhà
a. Bài cũ
Học nội dung bài: Nắm rõ cấu trúc ra đề, và cách làm bài văn thuyết minh.
Viết hoàn chỉnh bài tập 2.
b. Chuẩn bị bài mới
Chuẩn bị viết bài TLV số 3 – Thể loại: Thuyết minh.
Lập dàn ý viết viết thành bài văn hoàn chỉnh 2 đề sau.
+ Đề 1: Thuyết minh về kính đeo mắt.
+ Đề 2: Thuyết minh về chiếc bút bi.
* Yêu cầu: + Quan sát kỹ đồ dùng cần thuyết minh.
+ Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công dụng của đối tượng.
1- Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc nón lá Việt Nam.
2 - Thân bài:
- Hình dáng chiếc nón: hình chóp
- Các nguyên liệu làm nón:
+ Mo nang làm cốt nón
+ Lá cọ để lợp nón
+ Nứa rừng làm vòng nón
+ Dây cước, sợi guột để khâu nón
+Ni lông, sợi len, tranh ảnh trang trí.
- Quy trình làm nón:
+ Phơi lá nón rồi trải trên mặt đất cho mềm, sau đó là phẳng
+ Làm 16 vòng nón bằng cật nứa, chuốt tròn đều
+ Khâu nón: Đặt lá lên khuôn, dùng sợi cước khâu theo 16 vòng để hoàn thành sản phẩm. Khâu xong phải hơ nón bằng hơi diêm sinh.
- Các nơi làm nón ở Việt Nam: Huế, Quảng Bình. Nổi tiếng là nón làng Chuông -Hà Tây
- Tác dụng: Che nắng, che mưa làm duyên cho các thiếu nữ . Có thể dùng để múa, làm quà tặng. Chiếc nón là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam
3 - Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam
-
Dàn ý
- Cấu trúc đầy đủ gồm 2 phần:
+ Yêu cầu: được thể hiện dưới từ ngữ như: thuyết minh, giới thiệu, trình bày.
+ Đối tượng: Con người, đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ tết…
Đề bài : C©y tre ViÖt Nam
- Cách ra đề: 2 cách
Cách 1 : Dạng đầy đủ: có yêu cầu thể loại và đối tượng.(đề khép)
Cách 2 : Dạng khuyết: chỉ có đối tượng. (đề mở)
=> Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng.
* Bố cục có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
1. M? bi : t? d?u..nh? s?c ngu?i : gi?i thi?u khỏi quỏt v? chi?c xe d?p.
2.Thõn bi: ti?p t? "xe d?p........th? thao": gi?i thi?u c?u t?o, nguyờn t?c ho?t d?ng, l c?a chi?c xe.
3. K?t bi: cũn l?i: v? trớ c?a chi?c xe d?p trong d?i s?ng con ngu?i VN v trong tuong lai.
Thảo luận nhóm thời gian 4’.
Câu hỏi: Xe gồm mấy bộ phận các bộ phận là gì? các bộ phận ấy được giới thiệu theo thứ tự nào? Có hợp lí không?
pp thuyết minh phù hợp
trong đời sống
a)Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thaoViêt Nam (ví dụ : Nguyễn Thuý Hiền, Nguyễn Văn Quyến ...)
b)Giới thiệu một tập truyện.
c)Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
d)Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
e)Thuyết minh về chiếc xe đạp.
g)Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến.
h)Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương (đền, chùa, hồ, kiến trúc.)
i)Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích.
k)Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam.
l)Thuyết minh về một món ăn dân tộc.(bánh chưng,bánh giầy, phở, cốm .)
m)Giới thiệu về tết Trung thu.
n)Giới thiệu về một đồ chơi dân gian
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê nguễn hải nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)