Bài 13. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Chia sẻ bởi Trương Thị Vân | Ngày 03/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:
TRƯƠNG THỊ VÂN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC.
THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ- KIÊN GIANG.
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Các vế của câu ghép có những quan hệ ý nghĩa thường gặp nào?
? Trong ví dụ sau, chúng là câu ghép hay câu phức?
Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan,trời mới quang. Buổi chiều,nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống biển.
-Mỗi quan hệ thường được đáng dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ giữa các vế câu, tronh nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
-Đây là câu ghép:
Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời // lên ngang cột buồm, sương //tan, trời //mới quang. Buổi chiều, nắng// vừa nhạt, sương// đã buông nhanh xuống biển.

Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là:
- Qua hệ nguyên nhân,
- Quan hệ điều kiện ( giả thiết)
Quan hệ tương phản,
Quan hệ tăng tiến,
Qua hệ lựa chọn,
Quan hệ bổ sung,
-quan hệ tiếp nối,
Qua hệ đồng thời,
-Quan hệ giải thích.
**D?u ngo?c don dựng d? dỏnh d?u:
a) Ph?n gi?i thớch cho t? "h?" ng? ý ch? ai.
Phần bổ sung năm sinh và mất của nhà thơ Lí Bạch và phần cho người đọc biết thêm Miên châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên.
BÀI 13
TIẾT 50
DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM.
I) Dấu ngoặc đơn:
1) Đọc các đoạn trích: ( sgk/134)

Phần thuyết minh đặc điểm con ba khía.
2)Nhận xét:
** Bỏ phần trong dấu ngoặc đơn -> ý nghĩa câu không đổi.Vì: Đó là phần chú thích nhằm cung cấp thông tin kèm thêm, chứ nó không thuộc phần nghĩa cơ bản của đoạn trích.
Ghi nhớ (sgk/134)
 Phần nào trong các câu sau có thể cho vào dấu ngoặc đơn ?
Nam, lớp trưởng lớp 8a, có một giọng hát thật tuyệt vời.

b) Mùa xuân, mùa đầu tiên trong một năm, cây cối xanh tươi mát mắt.
Đáp án:
a. Nam, (lớp trưởng lớp 8a) , có một giọng hát thật tuyệt vời.

b. Mùa xuân, (mùa đầu tiên trong một năm) , cây cối xanh tươi mát mắt.
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Em có nhận xét gì về các từ ngữ được chứa trong các dấu ngoặc đơn?
Câu a) (Những người bản xứ )
Câu b) ( Ba Khía là 1 loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon.)
Câu c) ( Tứ Xuyên) .
Câu d) Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông Đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:
- Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? ( các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại)
là 1 cụm danh từ
Là 1 câu
Là 1 từ
Là một chuỗi câu.
BÀI TẬP NHANH
** Trong ví dụ sau dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) và dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) được dùng để làm gì ?
Ví dụ: Nam Cao sinh năm 1915(?)-1951 nhưng có tài liệu ghi năm sinh của ông là 1917.
-Một thế kỉ văn minh khai hóa (!) của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn vất vả mãi với người.
( Thép Mới- Cây Tre Việt Nam).
Tỏ ý nghi ngờ
Tỏ ý mỉa mai
BÀI 13
TIẾT 50
DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM.
I) Dấu ngoặc đơn:

Lưu ý: - Phần chú thích trong dấu ngoặc đơn có thể là 1 từ, 1 cụm từ, 1 câu hoặc 1 chuỗi câu….
Ghi nhớ (sgk/134)
- Dấu (?) -> tỏ ý hoài nghi.
Dấu ( !) -> tỏ ý mỉa mai.
- Trường hợp đặc biệt có thể dùng với cả dấu chấm hỏi và dấu chấm than (?!) để tỏ ý vừa hoài nghi vừa mỉa mai, đánh dấu cho phần bổ sung thêm.
BÀI 13
TIẾT 50
DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM.
II) Dấu hai chấm:
I) Dấu ngoặc đơn:
1) Đọc các đoạn trích.
a) Đánh dấu ( báo trước) lời đối thoại (Dế Mèn Dế Choắt)

2) Nhận xét:
b) Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.
(Thép Mới dẫn lại lời của người xưa )
c) Đánh dấu ( báo trước) phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của “tôi”.
GHI NHỚ: ( sgk/135 )
BÀI 13
TIẾT 50
DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM.
I Dấu ngoặc đơn:
1) Đọc đoạn trích:
2) nhận xét:
**GHI NHỚ (SGK/134)
II) Dấu hai chấm:
1) Đọc đoạn trích:
2) Nhận xét:
** GHI NHỚ (sgk/135)
Nối vế câu ở cột A với phần còn lại ở cột B để được câu hoàn chỉnh có dùng dấu hai chấm.
BÀI TẬP NHANH
Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong đoạn trích sau.
a)Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ tiếng Hán.
b) Đánh dấu phần thuyết minh chiều dài 2290m của cầu gồm những gì.
c) Đánh dấu phần bổ sung( Theo kiểu quan hệ lựa chọn) có phần này thì không có phần kia.
Đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ những phương tiện ngôn ngữ ở đây là gì.
III) Luyện tập

I Dấu ngoặc đơn:
II) Dấu hai chấm:
DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM.
BÀI 13
TIẾT 50
Bài tập 2: Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích sau:
a) Nhưng họ thách nặng quá : Nguyên tiền mặt phải mất một trăm dồng bạc, lại còn cau, còn rượu… cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc.
(Nam Cao - Lão Hạc)
b) Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này :
-Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được . Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh : Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
(Tô Hoài - Dế mèn phiêu lưu kí)
c) R?i mụt ng�y mua r�o. Mua giang giang b?n phớa. Cú quóng n?ng xuyờn xu?ng bi?n, úng ỏnh d? m�u : Xanh lỏ m?, tớm ph?t, h?ng, xanh bi?c.
Vũ Tú Nam - Biển đẹp
->Đánh dấu ( báo trước) phần giải thích cho ý : Họ thách nặng quá.
-> Đánh dấu ( báo trước) lời đối thoại( Của Dế Choắt đối với Dế Mèn) và phần thuyết minh mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn.
-> Dỏnh d?u ( bỏo tru?c) ph?n thuy?t minh cho ý : d? m�u l� nh?ng m�u n�o.
III) Luyện tập.

III). Luyện tập
Bài tập 3. Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích sau được không ? Trong đoạn trích này, tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì ?
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng : tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cánh đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng : tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm,tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử. (Đăng Thai Mai)
=> Có thể bỏ dấu hai chấm đi, nhưng nghĩa của phần sau dấu hai chấm sẽ không được nhấn mạnh.

A
B
Phong Nha gồm hai bộ phận: động khô và động nước
Phong Nha gồm hai bộ phận (động khô và động nước)
Thay được vì nghĩa cơ bản không thay đổi.
Phong Nha gồm: động khô và động nước
Phong Nha gồm (động khô và động nước)
Không thay được, vì ý nghĩa cơ bản thay đổi (không rõ nghĩa)
Bài tập 4: Quan sát câu sau và trả lời câu hỏi:
Bài tập 5. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi sgk.
Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên
mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:
- Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa.( Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại
)
III) Luyện tập.

=>Trong đoạn văn trên bạn đã chép sai dấu ngoặc đơn vì: dấu ngoặc đơn bao giờ cũng dùng thành cặp.
- Dùng để đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho 1 phần trước đó.
-Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp
( dùng với dấu ngoặc kép) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang ).
Dùng kí hiệu : thưng dùng trong câu.
Đọc ngắt giọng và có ngữ điệu phù hợp.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
**Về nhà :
Học thuộc lòng công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm
Làm bài tập còn lại.
**Chuẩn bị bài:
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
Đọc kỹ và xác định các đối tượng trong 12 đề văn thuyết minh.
Đọc bài văn mẫu thuyết minh: XE ĐẠP
+ phân đoạn: mở bài, thân bài, kết bài
Tổ 1,2,3: cho biết nội dung phần mở bài, kết bài
Tổ 4,5,6: cho biết nội dung phần thân bài.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)