Bài 13. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng | Ngày 03/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo
cô giáo về dự gờ lớp 8a
Kiểm tra bài cũ
Bài 1 : Trong những câu sau câu nào là câu ghép
Ngày mai lớp tôi đi lao động
b) Cô giáo vào, cả lớp đứng chào
c) Tôi đi học còn mẹ tôi đi làm
d) Con mèo chay làm lọ hoa vỡ
e) Để điểm thi cao tôi cần cố gắng hơn nữa
Bài 2: Trong đoạn văn sau câu nào là câu ghép
Nam Cao (1915-1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hoàng,phủ Lí nhân ( Nay là xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân) tỉnh Hà Nam
Trước cách mạng Nam Cao không chỉ viết về những người nông dân mà ông còn viết về những người tri thức nghèo.
Xét ví dụ
Đùng một cái họ ( những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “ chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”

b) Gọi là kênh Ba Khía…. Đặc sệt quanh gốc cây( ba khía là loại còng biển lai cua,càng sắc tím đỏ làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon)

c) Lí Bạch (701-762) là nhà thơ nổi tiếng của Tring Quuóc… Miên Châu (Tứ Xuyên)

d) Hồ Xuân Hương (?-?)

e) Tôi trở về đúng nghĩa trái tim tôi
Là máu thịt đời thường ai cũng có
( “Tự hát” – Xuân Quỳnh)
Giải thích họ là ai
Cung cấp tri thức về kênh Ba Khía
Bổ sung thông tin về nhà thơ Lí Bạch
Chưa rõ năm sinh năm mất của Hồ Xuân Hương
Nguồn gốc trích dẫn hai câu thơ
Đánh dấu phần bổ sung thông tin
Đánh dấu phần thuyết minh
Đánh dấu phần giải thích
Đi kèm với dấu ngoặc đơn thể hiện thái độ nghi ngờ
Đánh dấu nguồn gốc phần trích dẫn
Tác dụng của dấu ngoặc đơn
3) Đánh dấu phần bổ sung thông tin
2) Đánh dấu phần thuyết minh
1) Đánh dấu phần giải thích
5) Đi kèm với dấu ngoặc đơn thể hiện thái độ nghi ngờ, đi kềm với dấu chấm than thể hiện thái độ mỉa mai
4) Đánh dấu nguồn gốc phần trích dẫn
Bài tập: Xác định tác dụng của dấu ngoặc đơn trong các trường hợp sau
Ngô Tất Tố ( 1893-1954) ,quê làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh ( nay thuộc Đông Anh- Hà Nội)

b)Thuyết minh về món ăn dân tộc ( Bánh trưng, bánh giày, phở,cốm…)

c) Hồ Xuân Hương con của Hồ Phi Diễn (1704-?)

d) “Giá những cổ tục đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ.Tôi quyết vồ lấy mà cắn mà nhai mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi”
( Trích “Những ngày thơ ấu”- Ngyuên Hồng)

e) Người ta cấm hút thuốc ở những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm: (Ở Bỉ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phật 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la)
Đánh dấu phần bổ sung thông tin
Đánh dấu phần giải thích
Đánh dấu nguồn gốc phần trích dẫn
Đánh dấu phần thuyết minh
Thể hiện thái độ nghi ngờ
Xét ví dụ
Rồi Dế Choắt băn khoăn loanh quanh. Tôi phải bảo:
- Được chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế hay anh đào giúp cho em một cái nghách sang bên nhà anh phòng khi tắt lửa tối đèn đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang

b) Như tre mọc thẳng,con người không chịu khuất.
Người xưa có câu :”Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn bất khuất. (Thép Mới)


c) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần ,nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học
Đánh dấu lời thoại của Dế Mèn và Dế Choắt
Thép Mới dẫn trực tiếp lời người xưa
Giải thích lí do thay đổi tâm trạng của nhân vât tôi
Tác dụng của dấu hai chấm
1) Đi kèm với dấu gạch ngang đánh dấu lời thoại của nhân vật
2) Đi kèm với dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp
3) Đánh dấu phần giải thích
Bài tập : Xác định tác dụng của dấu hai chấm trong các trường hợp sau:
Chao ôi có biết đâu rằng: hung hăng hống hách,láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình mà thôi

Vừa thấy tôi lão báo ngay:
- Cậu vàng đi đời rồi ông giáo a!

c) Bộ: đơn vị đo chiều dài hay dùng ở Anh và Mĩ bằng 0,3048m

d) Nói cứ nằm im như trách tôi, nó kêu ư ử nhìn tôi như muốn bảo rằng: “A! lão già này tệ lắm! tôi ăn ở với lão thế mà lão xử với tôi thế này à?”

e) Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
- Con có nhận ra con không?
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
Đánh dấu lời thoại của nhân vật
Đánh dấu lời thoại của nhân vật
Đánh đấu phần giải thích
Đánh đấu phần giải thích
Trong 2 trường hợp sau trường hợp nào thay dấu ngoăc đơn cho dấu hai chấm được? Vì sao?
a) Tôi nhận được bao nhiêu là quà:nào cặp tóc, nào sổ, nào khăn mùi xoa…
b) Tôi nhận được : Nào cặp tóc, nào sổ, nào khăn mùi xoa… bao nhiêu thứ quà
a) Tôi nhận được bao nhiêu là quà (nào cặp tóc, nào sổ, nào khăn mùi xoa…)
b) Tôi nhận được ( Nào cặp tóc, nào sổ, nào khăn mùi xoa…) bao nhiêu thứ quà
Đúng
Sai
Dấu ngoặc đơn chỉ thay thế cho dấu hai chấm khi bộ phận sau dấu hai chấm không phải nòng cốt câu (Khi mất đi nghĩa của câu không bị thay đổi)
Luyện tập
Bài1: Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc đơn
a) Đánh dấu phần giải nghĩa cho các cụm từ: Tiệt nhiên, định phận tại thiên thư,hành khan thủ bại hư
b) Đánh dấu phần thuyết minh vềchiều dài cây cầu
c) Đánh dấu phần bổ sung thông tin
Đánh đấu phần thuyết minh cho phương tiện ngôn ngữ
Bài2: Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm
a)Đánh dấu cho phần giải thích thách cưới nặng quá
b) Đánh dấu lời đối thôại của Dế Choắt và Dế Mèn
Đánh dấu phần thuyết minh cho nội dung Dế Choắt khuyên Dế Mèn
c)Đánh dấu phần giải thích cho ý đủ màu
Bài 3: Viết một đoạn văn (Hoặc đoạn hội thoại) chủ đề về thầy cô có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
Loại dấu
Công dụng
Dấu ngoặc đơn
Dấu hai chấm
3) Đánh dấu phần bổ sung thông tin
2) Đánh dấu phần thuyết minh
1) Đánh dấu phần giải thích
5) Đi kèm với dấu ngoặc đơn thể hiện thái độ nghi ngờ, đi kềm với dấu chấm than thể hiện thái độ mỉa mai
4) Đánh dấu nguồn gốc phần trích dẫn
1) Đi kèm với dấu gạch ngang đánh dấu lời thoại của nhân vật
2) Đi kèm với dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp
3) Đánh dấu phần giải thích
Chúc các em học sinh
chăm ngoan học giỏi !
chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ hạnh phúc
Chúc các em học sinh
chăm ngoan học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)