Bài 13. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngọc Phượng | Ngày 02/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV :PHẠM THỊ NGỌC PHƯỢNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN QUỐC PHÚ
TỔ NGỮ VĂN
TIẾNG VIỆT 8
DẤU NGOẶC ĐƠN
DẤU HAI CHẤM
TIẾT 50
11-11-2010
Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”.
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
Giải thích



b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).
(Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
 Thuyết minh


c. Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). (Ngữ văn 7, tập 1)
Bổ sung thêm thông tin
Dấu ngoặc đơn dùng để đánh
dấu phần chú thích (giải thích,
thuyết minh, bổ sung thêm).
I. Dấu ngoặc đơn:
Ví dụ:
Bạn Lan lớp 8A nói:
- Các bạn về trước đi !
(
)
:
-
II. DẤU HAI CHẤM
Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang... (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
 Báo trước lời đối thoại.

b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
(Ng÷ v¨n 7, tËp mét)

? Bỏo tru?c m?t l?i d?n tr?c ti?p.
d. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học)
 Giải thích nội dung.
Dấu hai chấm dùng để:
Đánh dấu (báo trước) phần giải thích,
thuyết minh cho một phần trước đó.
Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp
(dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối
thoại (dùng với dấu gạch ngang).
II. DẤU HAI CHẤM:
Các em cùng bàn tự trao đổi
( Thời gian 2 phút )
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
HẾT GIỜ
III. LUYỆN TẬP
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích sau:
a) Qua các cụm từ “tiệt nhiên”(rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác ), “định phần tại thiên thư” ( định phận tại sách trời), “ hành khan thủ bại hư”(chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ. (Ngữ văn 7, tập một)
Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ trong dấu ngoặc kép.
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích sau:
b) Chiều dài của cầu là 2290 m (kể cả phần cầu dẫn với chín nhịp dài và mười nhịp ngắn).
(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)
Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2290 m chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn.
(1) Đánh dấu phần bổ sung phần này có quan hệ lựa chọn với phần được chú thích( có phần này thì không có phần kia).
(2) Đánh dấu phần thuyết minh làm rõ những phương tiện ngôn ngữ .
III.LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích sau:
c) Để văn bản có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời, phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ ( từ, câu,…) thích hợp.
(Ngữ văn 7, tập một)
Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho ý: họ thách nặng quá.
Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.
Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá.
Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại.
Bài tập 2. Dấu hai chấm trong câu sau:
Nhưng họ thách nặng quá : nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu…cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc.
Dùng để:
b. Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích sau:
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này :
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Bài tập 2.
Dỏnh d?u (bỏo tru?c) l?i d?i tho?i
c) Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc…
( Vũ Tú Nam, Biển đẹp) Công dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích trên là: đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
Bài tập 2.


A. Đúng
B. Sai
Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào.
Được. Nhưng nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh bằng.
Bài tập 3. Cú th? b? d?u hai ch?m trong do?n trớch sau du?c khụng? Trong do?n trớch n�y, tỏc gi? dựng d?u hai ch?m nh?m m?c dớch gỡ ?
Ti?ng Vi?t cú nh?ng d?c s?c c?a m?t th? ti?ng d?p, m?t th? ti?ng hay. Núi th? cú nghia l� núi r?ng: ti?ng Vi?t l� m?t th? ti?ng h�i hũa v? m?t õm hu?ng, thanh di?u m� cung r?t t? nh?, uy?n chuy?n trong cỏch d?t cõu. Núi th? cung cú nghia l� núi r?ng: ti?ng Vi?t cú d?y d? kh? nang d? di?n d?t tỡnh c?m, tu tu?ng c?a ngu?i Vi?t Nam v� d? th?a món cho yờu c?u c?a d?i s?ng van húa nu?c nh� qua cỏc th?i kỡ l?ch s?.
A
B
Phong Nha gồm hai bộ phận: động khô và động nước
Phong Nha gồm hai bộ phận (động khô và động nước)
Thay được vì nghĩa cơ bản không thay đổi.
Phong Nha gồm: động khô và động nước
Phong Nha gồm (động khô và động nước)
Không thay được, vì ý nghĩa cơ bản thay đổi (không rõ nghĩa)
Bài tập 4:
(động khô và động nước) không thể coi là thuộc phần chú thích
5
* Bạn đó chép sai. Dấu ngoặc đơn bao giờ cũng được dùng thành cặp.
* Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu.
... Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa. (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời . Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại .
)
DẤU NGOẶC ĐƠN
DẤU HAI CHẤM
I. Dấu ngoặc đơn:
II. Dấu hai chấm:
III. Luyện tập:
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4
Bài tập 5
TIẾT 50
11-11-2010
Bài cũ:
Học thuộc lòng công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm
Làm bài tập còn lại.
Bài mới:
Chuẩn bị bài: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
- Đọc kỹ và xác định các đối tượng trong 12 đề văn thuyết minh.
- Đọc bài văn mẫu thuyết minh: XE ĐẠP
+ Phân đoạn: Mở bài, Thân bài, Kết bài
. Tổ 1, 4: cho biết nội dung phần Mở bài, Kết bài
. Tổ 2, 3: cho biết nội dung phần Thân bài.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÚ Ý
. Nam Cao sinh năm 1915 (?) – 1951 nhưng có tài liệu ghi năm sinh của ông là 1917.
Một thế kỉ văn minh, khai hóa (!) của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
Thép Mới, Cây tre Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Ngọc Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)