Bài 13. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hướng |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Thi đua lập thành tích CHàO MừNG
NGàY NHà GIáO VIệT NAM 20 - 11
Nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy cô giáo và các em
học sinh
v
Kiểm tra bài cũ
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép sau?
“Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.”
( Thanh Tịnh)
Đáp án:
Vế 1-2: quan hệ nguyên nhân.
Vế 1, 2- 3: quan hệ giải thích.
Tiếng Việt:
Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
I.Dấu ngoặc đơn:
Tìm hiểu ví dụ:
Dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích sau dùng để làm gì ?
Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
Đánh dấu phần giải thích
b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).
(Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
Đánh dấu phần thuyết minh
c. Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). (Ngữ văn 7, tập 1)
Đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin
Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
I. Dấu ngoặc đơn
Từ những ví dụ đã phân tích, em hãy nêu công dụng của dấu ngoặc đơn?
VD:
a, Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
b, Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).
C, Lí Bạch (701- 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên).
Đánh dấu phần giải thích
Đánh dấu phần thuyết minh
Đánh dấu phần bổ sung.
1- Ví dụ:
2- Kết luận:
Dấu ngoặc đơn dùng để: Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
Nếu bỏ phần nội dung trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của các đoạn trích trên có thay đổi không ? Vì sao ?
Đùng một cái, họ được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây
(Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
c. Lí Bạch nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Ngữ văn 7, tập 1)
Không thay đổi
Vì phần trong dấu ngoặc đơn là phần chú thích, nhằm cung cấp thêm thông tin, không thuộc phần nghĩa cơ bản.
1.Nam Cao sinh năm 1915 (?) – 1951, nhưng có tài liệu ghi năm sinh của ông là 1917.
Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) để tỏ ý hoài nghi.
2. Một thế kỉ văn minh, khai hóa (!) của thực dân cũng không làm ra một tấc sắt. Tre vẫn còn vất vả mãi với người.
(Thép Mới – Cây tre Việt Nam)
Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) để tỏ ý mỉa mai.
*LƯU Ý
- Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) để tỏ ý hoài nghi.
- Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) để tỏ ý mỉa mai.
Bài tập nhanh
Phần nào trong các câu sau có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn ? Tại sao ?
1. Nam, lớp trưởng lớp 8B, hát rất hay.
2.Mùa xuân, mùa đầu tiên trong năm, cây cối đâm chồi nảy lộc.
?
Có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn các phần nằm giữa hai dấu phẩy vì đó là các phần chỉ có tác dụng giải thích thêm.
1. Nam (lớp trưởng lớp 8B) hát rất hay.
2. Mùa xuân (mùa đầu tiên trong năm) cây cối đâm chồi nảy lộc.
Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích sau:
a. Qua các cụm từ “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), “định phận tại thiên thư” (định phận tại sách trời), “hành khan thủ bại hư” (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ.
(Ngữ Văn 7, tập 1)
Đánh dấu phần có chức năng giải thích.
b. Chiều dài của cầu là 2290m (kể cả phần cầu dẫn với chín nhịp dài và mười nhịp ngắn)..
(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)
Đánh dấu phần thuyết minh
c. Để văn bản có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời, phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ (từ, câu…) thích hợp
(Ngữ Văn 7, tập 1)
Vị trí 1: Đánh dấu phần bổ sung
Vị trí 2: Đánh dấu phần thuyết minh
II. Dấu hai chấm:
1. Tìm hiểu ví dụ:
Dấu hai chấm trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?
Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang... (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
Báo trước lời đối thoại
b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Đánh dấu, báo trước lời dẫn trực tiếp.
c. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Đánh dấu, báo trước lời giải thích.
I. Dấu ngoặc đơn
Dùng để: Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung).
II. Dấu hai chấm:
a, Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài, Dế Mèn Phiêu lưu kí)
- Dùng để đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)
b, Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất!
( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép)
- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.
c, Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
I. Dấu ngoặc đơn
Dùng để: Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung).
II. Dấu hai chấm:
Chúng ta có thể bỏ phần sau dấu hai chấm đươc không? Vì sao?
a, Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
Choắt nhìn tôi mà rằng:
(Tô Hoài, Dế Mèn Phiêu lưu kí)
- Dùng để đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)
b, Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Người xưa có câu: Tre là thẳng thắn, bất khuất!
( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép)
- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
Lưu ý : Phân biệt sự khác nhau khi dùng hai loại dấu trên:
* Dấu ngoặc đơn: Có thể bỏ phần trong ngoặc đơn
* Dấu hai chấm: Không thể bỏ phần sau dấu hai chấm
Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
Bài tập nhanh
Dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng để làm gì ?
Hôm sau Lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
(Lão Hạc, Nam Cao)
A. Đánh dấu phần bổ sung.
B. Báo trước lời đối thoại.
C. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
D. Đánh dấu phần giải thích.
?
Bài tập 2: Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích sau:
a. Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu…cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc.
(Nam Cao, Lão Hạc)
Đánh dấu phần giải thích.
b. Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
Vị trí 1: Báo trước lời thoại
Vị trí 2: Đánh dấu phần thuyết minh
II. Dấu hai chấm:
-Dấu hai chấm dùng để:
+ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
+ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
I. Dấu ngoặc đơn:
- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
III. Luyện tập:
Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
Giải thích công dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn trong đoạn trích sau:
Bây giờ nếu ta tạm thời công nhận theo Kinh Thánh(4), khi khai thiên lập địa, trái đất này chỉ có hai người: một chàng A-đam và một nàng Ê-va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. Theo bài toán cổ kia thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã đạt đến ô thứ 30. Đó là với điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong (kể cả dịch bệnh hoặc chiến tranh không quá 5 %).
- Dấu hai chấm đánh dấu báo trước phần giải thích hai người là ai.
- Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần chú thích cho Kinh thánh; tử vong ở đây là gồm cả dịch bệnh và chiến tranh
Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
III. Luyện tập:
I. Dấu ngoặc đơn:
- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
II. Dấu hai chấm:
-Dấu hai chấm dùng để:
+ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
+ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích sau được không? Trong đoạn trích này tác giả dùng dấu hai chấm để làm gì?
Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại , phân tích,…
Có thể bỏ dấu hai chấm nhưng nội dung phần sau không được nhấn mạnh.
- Dấu hai chấm ở đây có tác dụng nhấn mạnh, làm rõ phần sau đó.
Lưu ý: Dấu hai chấm còn dùng để nhấn mạnh điều muốn nói.
5
* Bạn đó chép sai. Dấu ngoặc đơn bao giờ cũng được dùng thành cặp.
* Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu.
Sau khi d?c xong m?y muoi tín dê vi?t s?n trín m?nh gi?y l?n, ng d?c nhn chng ti ni s?:
- Th? lă câc em du?c văo l?p nam. Câc em ph?i g?ng h?c d? th?y m? du?c vui lng vă d? th?y d?y câc em du?c sung su?ng. Câc em dê nghe chua. (Câc em d?u nghe nhung khng em năo dâm tr? l?i. Cung may dê c m?t ti?ng d? ran c?a ph? huynh dâp l?i .
)
Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
I. Dấu ngoặc đơn:
- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
II. Dấu hai chấm:
-Dấu hai chấm dùng để:
+ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
+ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
Bài tập vui: nhận xét cách dùng dấu câu trong đoạn trích sau:
Anh thanh niên bước vào đầu (đội cái mũ dưới chân đi đôi dép cao su trên trán) có vẻ suy nghĩ nói với tôi
- Chị cho tôi hỏi đây có phải là nhà bác Thuyên?
Anh thanh niên bước vào (đầu đội cái mũ, dưới chân đi đôi dép cao su, trên trán có vẻ suy nghĩ) nói với tôi:
- Chị cho tôi hỏi đây có phải là nhà bác Thuyên?
Củng cố - dặn dò:
Điền vào chỗ trống.
1.……………..dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)
2………………dùng để:
Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
Dấu ngoặc đơn
Dấu hai chấm
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Bài cũ:
Học thuộc lòng công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
Làm bài tập 3, 4, 6 còn lại.
Bài mới:
Chuẩn bị bài:
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
- Đọc kỹ và xác định các đối tượng trong 12 đề văn thuyết minh.
- Đọc bài văn mẫu thuyết minh: XE ĐẠP
+ Phân đoạn: Mở bài, Thân bài, Kết bài
. Tổ 1, 4: cho biết nội dung phần Mở bài, Kết bài.
. Tổ 2, 3: cho biết nội dung phần Thân bài.
Kính chúc quí thầy cô giáo sức khỏe !
NGàY NHà GIáO VIệT NAM 20 - 11
Nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy cô giáo và các em
học sinh
v
Kiểm tra bài cũ
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép sau?
“Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.”
( Thanh Tịnh)
Đáp án:
Vế 1-2: quan hệ nguyên nhân.
Vế 1, 2- 3: quan hệ giải thích.
Tiếng Việt:
Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
I.Dấu ngoặc đơn:
Tìm hiểu ví dụ:
Dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích sau dùng để làm gì ?
Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
Đánh dấu phần giải thích
b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).
(Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
Đánh dấu phần thuyết minh
c. Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). (Ngữ văn 7, tập 1)
Đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin
Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
I. Dấu ngoặc đơn
Từ những ví dụ đã phân tích, em hãy nêu công dụng của dấu ngoặc đơn?
VD:
a, Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
b, Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).
C, Lí Bạch (701- 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên).
Đánh dấu phần giải thích
Đánh dấu phần thuyết minh
Đánh dấu phần bổ sung.
1- Ví dụ:
2- Kết luận:
Dấu ngoặc đơn dùng để: Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
Nếu bỏ phần nội dung trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của các đoạn trích trên có thay đổi không ? Vì sao ?
Đùng một cái, họ được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây
(Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
c. Lí Bạch nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Ngữ văn 7, tập 1)
Không thay đổi
Vì phần trong dấu ngoặc đơn là phần chú thích, nhằm cung cấp thêm thông tin, không thuộc phần nghĩa cơ bản.
1.Nam Cao sinh năm 1915 (?) – 1951, nhưng có tài liệu ghi năm sinh của ông là 1917.
Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) để tỏ ý hoài nghi.
2. Một thế kỉ văn minh, khai hóa (!) của thực dân cũng không làm ra một tấc sắt. Tre vẫn còn vất vả mãi với người.
(Thép Mới – Cây tre Việt Nam)
Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) để tỏ ý mỉa mai.
*LƯU Ý
- Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) để tỏ ý hoài nghi.
- Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) để tỏ ý mỉa mai.
Bài tập nhanh
Phần nào trong các câu sau có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn ? Tại sao ?
1. Nam, lớp trưởng lớp 8B, hát rất hay.
2.Mùa xuân, mùa đầu tiên trong năm, cây cối đâm chồi nảy lộc.
?
Có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn các phần nằm giữa hai dấu phẩy vì đó là các phần chỉ có tác dụng giải thích thêm.
1. Nam (lớp trưởng lớp 8B) hát rất hay.
2. Mùa xuân (mùa đầu tiên trong năm) cây cối đâm chồi nảy lộc.
Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích sau:
a. Qua các cụm từ “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), “định phận tại thiên thư” (định phận tại sách trời), “hành khan thủ bại hư” (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ.
(Ngữ Văn 7, tập 1)
Đánh dấu phần có chức năng giải thích.
b. Chiều dài của cầu là 2290m (kể cả phần cầu dẫn với chín nhịp dài và mười nhịp ngắn)..
(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)
Đánh dấu phần thuyết minh
c. Để văn bản có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời, phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ (từ, câu…) thích hợp
(Ngữ Văn 7, tập 1)
Vị trí 1: Đánh dấu phần bổ sung
Vị trí 2: Đánh dấu phần thuyết minh
II. Dấu hai chấm:
1. Tìm hiểu ví dụ:
Dấu hai chấm trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?
Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang... (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
Báo trước lời đối thoại
b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Đánh dấu, báo trước lời dẫn trực tiếp.
c. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Đánh dấu, báo trước lời giải thích.
I. Dấu ngoặc đơn
Dùng để: Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung).
II. Dấu hai chấm:
a, Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài, Dế Mèn Phiêu lưu kí)
- Dùng để đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)
b, Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất!
( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép)
- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.
c, Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
I. Dấu ngoặc đơn
Dùng để: Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung).
II. Dấu hai chấm:
Chúng ta có thể bỏ phần sau dấu hai chấm đươc không? Vì sao?
a, Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
Choắt nhìn tôi mà rằng:
(Tô Hoài, Dế Mèn Phiêu lưu kí)
- Dùng để đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)
b, Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Người xưa có câu: Tre là thẳng thắn, bất khuất!
( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép)
- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
Lưu ý : Phân biệt sự khác nhau khi dùng hai loại dấu trên:
* Dấu ngoặc đơn: Có thể bỏ phần trong ngoặc đơn
* Dấu hai chấm: Không thể bỏ phần sau dấu hai chấm
Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
Bài tập nhanh
Dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng để làm gì ?
Hôm sau Lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
(Lão Hạc, Nam Cao)
A. Đánh dấu phần bổ sung.
B. Báo trước lời đối thoại.
C. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
D. Đánh dấu phần giải thích.
?
Bài tập 2: Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích sau:
a. Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu…cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc.
(Nam Cao, Lão Hạc)
Đánh dấu phần giải thích.
b. Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
Vị trí 1: Báo trước lời thoại
Vị trí 2: Đánh dấu phần thuyết minh
II. Dấu hai chấm:
-Dấu hai chấm dùng để:
+ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
+ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
I. Dấu ngoặc đơn:
- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
III. Luyện tập:
Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
Giải thích công dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn trong đoạn trích sau:
Bây giờ nếu ta tạm thời công nhận theo Kinh Thánh(4), khi khai thiên lập địa, trái đất này chỉ có hai người: một chàng A-đam và một nàng Ê-va; thì đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. Theo bài toán cổ kia thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2, đã đạt đến ô thứ 30. Đó là với điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong (kể cả dịch bệnh hoặc chiến tranh không quá 5 %).
- Dấu hai chấm đánh dấu báo trước phần giải thích hai người là ai.
- Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần chú thích cho Kinh thánh; tử vong ở đây là gồm cả dịch bệnh và chiến tranh
Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
III. Luyện tập:
I. Dấu ngoặc đơn:
- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
II. Dấu hai chấm:
-Dấu hai chấm dùng để:
+ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
+ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích sau được không? Trong đoạn trích này tác giả dùng dấu hai chấm để làm gì?
Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại , phân tích,…
Có thể bỏ dấu hai chấm nhưng nội dung phần sau không được nhấn mạnh.
- Dấu hai chấm ở đây có tác dụng nhấn mạnh, làm rõ phần sau đó.
Lưu ý: Dấu hai chấm còn dùng để nhấn mạnh điều muốn nói.
5
* Bạn đó chép sai. Dấu ngoặc đơn bao giờ cũng được dùng thành cặp.
* Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu.
Sau khi d?c xong m?y muoi tín dê vi?t s?n trín m?nh gi?y l?n, ng d?c nhn chng ti ni s?:
- Th? lă câc em du?c văo l?p nam. Câc em ph?i g?ng h?c d? th?y m? du?c vui lng vă d? th?y d?y câc em du?c sung su?ng. Câc em dê nghe chua. (Câc em d?u nghe nhung khng em năo dâm tr? l?i. Cung may dê c m?t ti?ng d? ran c?a ph? huynh dâp l?i .
)
Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
I. Dấu ngoặc đơn:
- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
II. Dấu hai chấm:
-Dấu hai chấm dùng để:
+ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
+ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
Bài tập vui: nhận xét cách dùng dấu câu trong đoạn trích sau:
Anh thanh niên bước vào đầu (đội cái mũ dưới chân đi đôi dép cao su trên trán) có vẻ suy nghĩ nói với tôi
- Chị cho tôi hỏi đây có phải là nhà bác Thuyên?
Anh thanh niên bước vào (đầu đội cái mũ, dưới chân đi đôi dép cao su, trên trán có vẻ suy nghĩ) nói với tôi:
- Chị cho tôi hỏi đây có phải là nhà bác Thuyên?
Củng cố - dặn dò:
Điền vào chỗ trống.
1.……………..dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)
2………………dùng để:
Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
Dấu ngoặc đơn
Dấu hai chấm
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Bài cũ:
Học thuộc lòng công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
Làm bài tập 3, 4, 6 còn lại.
Bài mới:
Chuẩn bị bài:
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
- Đọc kỹ và xác định các đối tượng trong 12 đề văn thuyết minh.
- Đọc bài văn mẫu thuyết minh: XE ĐẠP
+ Phân đoạn: Mở bài, Thân bài, Kết bài
. Tổ 1, 4: cho biết nội dung phần Mở bài, Kết bài.
. Tổ 2, 3: cho biết nội dung phần Thân bài.
Kính chúc quí thầy cô giáo sức khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hướng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)