Bài 13. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Chia sẻ bởi Hà Thị Liên |
Ngày 02/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
chào mừng quý thầy, cô về dự giờ
NGỮ VĂN 8
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép?
3
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
1. Ng? li?u
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
a. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do".
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).
(Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
c. Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên).
(Ngữ văn 7, tập 1)
? Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
a. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do".
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
→ Ñaùnh daáu phaàn giaûi thích ñeå laøm roõ hoï nguï yù chæ ai (nhöõng ngöôøi baûn xöù).
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).
(Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
→ Ñaùnh daáu phaàn thuyeát minh veà moät loaøi ñoäng vaät maø teân cuûa noù (ba khía) ñöôïc duøng ñeå goïi teân moät con keânh.
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
c. Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). (Ngữ văn 7, tập 1)
→ Ñaùnh daáu phaàn boå sung theâm thoâng tin veà naêm sinh (701) naêm maát (762) cuûa nhaø thô Lí Baïch vaø thoâng tin Mieân Chaâu thuoäc tænh naøo (Töù Xuyeân).
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
a. Đùng một cái, họ được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do".
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây
(Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
c. Lí Bạch , nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu
(Ngữ văn 7, tập 1)
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
(những người bản xứ)
(ba khía là một loại còng biển lai cua,
càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).
(701-762)
(Tứ Xuyên).
? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản trong những đoạn trích trên có thay đổi không?
? Không thay đổi. Vì phần trong dấu ngoặc đơn là phần chú thích, nhằm cung cấp thêm thông tin, không thuộc phần nghĩa cơ bản.
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
Dấu ngoặc đơn: dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
3. K?t lu?n
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
3. K?t lu?n
* Lưu ý
→ Toû yù nghi ngôø.
→ Toû yù mæa mai.
1. Nam Cao sinh năm 1915(?)-1951 nhưng có tài liệu ghi năm sinh của ông là 1917.
2. Một thế kỉ văn minh khai hóa (!) của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn vất vả mãi với người.
(Thép Mới, Cây Tre Việt Nam)
3. Chú thích phần tác giả, tác phẩm khi trích dẫn thơ văn.
4. Dấu ngoặc đơn lúc nào cũng được dùng thành cặp.
* Ghi nhớ: SGK - Tr 134
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
II. D?U HAI CH?M
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
a. Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn rôi mà rằng:
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
? Đánh dấu lời đối thoại của Dế Mn và Dế Choắt.
Dấu hai chấm dùng để làm gì ?
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
II. D?U HAI CH?M
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Người xưa có câu: "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre là thẳng thắn, bất khuất!
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
? Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (Thép Mới dẫn lại lời nói của người xưa).
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
II. D?U HAI CH?M
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
c. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Quê mẹ)
→ Ñaùnh daáu phaàn giaûi thích lí do thay ñoåi taâm traïng cuûa taùc giaû trong ngaøy ñaàu tieân ñi hoïc.
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
II. D?U HAI CH?M
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
3. K?t lu?n
Dấu hai chấm dùng để:
Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước nó .
Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
* Ghi nh?: SGK - Tr 135
Hoạt động nhóm (Thời gian 2 phút)
Câu 2: Dấu hai chấm trong đoạn văn sau được dùng để
làm gì ?
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !
- Cụ bán rồi ?
- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong.
Câu 1: Phần nào trong các câu sau có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn ? Tại sao ?
Nam, lớp trưởng lớp 8B, hát rất hay
Trả lời: Có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn các phần nằm giữa hai dấu phẩy vì đó là các phần chỉ có tác dụng giải thích thêm.
Nam (lớp trưởng lớp 8B) hát rất hay
Trả lời: Dấu hai chấm dùng để báo trước cuộc hội thoại
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
II. D?U HAI CH?M
III. LUY?N T?P
Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích sau:
a. Qua các cụm từ "tiệt nhiên" (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), "định phận tại thiên thư" (định phận tại sách trời), "hành khan thủ bại hư" (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ.
b. Chiều dài của cầu là 2290 m (kể cả phần cầu dẫn với 9 nhịp dài và mười nhịp ngắn).
Trả lời: Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần giải thích
Trả lời: Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
II. D?U HAI CH?M
III. LUY?N T?P
Bi t?p 2: Gi?i thích cơng d?ng c?a d?u hai ch?m trong do?n trích sau:
a. Nhung h? thch n?ng qu: nguyn ti?n m?t ph?i m?t tram d?ng b?c, l?i cịn cau, cịn ru?u . c? cu?i n?a thì m?t d?n c?ng hai tram b?c.
b. Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Trả lời: Đánh dấu phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá.
Trả lời: Đánh dấu lời đối thoại và phần thuyết minh.
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
II. D?U HAI CH?M
III. LUY?N T?P
Bài tập 4: Đọc câu sau và trả lời câu hỏi .
Phong Nha gồm có hai bộ phận: Động khô và Động nước .
- Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không? Nếu thay thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi ?
- Nếu viết lại là Phong Nha gồm: Động khô và Động nước thì có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không ? Vì sao?
A
B
Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước
Phong Nha gồm hai bộ phận (Động khô và Động nước)
Thay được, vì nghĩa cơ bản không thay đổi.
Phong Nha gồm: Động khô và Động nước
Phong Nha gồm (Động khô và Động nước)
Không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn, vì trong câu này vế “ Động khô và Động nước” không thể coi là thành phần chú thích.
Bài 4: Trả lời
Luật chơi:
- Chia lớp thành 2 nhóm (A và B). Mỗi nhóm cử đại diện chọn các ô trái cây (câu hỏi). Lần lượt đại diện từng nhóm sẽ trả lời (thời gian là 30s). Mỗi câu trả lời đúng đạt 10đ.
- Nếu hết thời gian 30s mà đại diện nhóm không trả lời được thì nhóm sẽ cử một bạn khác bổ sung. Sau khi bổ sung vẫn chưa có câu trả lời chính xác thì chuyển quyền trả lời câu hỏi cho nhóm còn lại. Mỗi câu trả lời đúng đạt 5đ.
TRÁI CÂY MAY MẮN
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
TRÁI CÂY MAY MẮN
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
Cho biết công dụng của dấu hai chấm trong ngữ liệu sau:
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
? Đánh dấu phần giải thích.
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
Dấu hai chấm trong ngữ liệu sau có công dụng gì?
Hôm sau Lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi ?
- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong.
(Nam Cao, Lão Hạc)
→ Ñaùnh daáu (baùo tröôùc) lôøi ñoái thoaïi.
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
Trong ngöõ lieäu sau, daáu ngoaëc ñôn coù coâng duïng gì?
Hai baøi thô “Caûnh khuya” vaø “Raèm thaùng gieâng” ñöôïc Baùc Hoà vieát ôû chieán khu Vieät Baéc trong nhöõng naêm ñaàu cuûa cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp (1946-1954).
→ Đaùnh daáu phaàn boå sung theâm.
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
Ô MAY MẮN
Phaàn naøo trong caâu sau coù theå cho vaøo trong daáu ngoaëc ñôn? Taïi sao ?
Taân, lôùp tröôûng 82, haùt raát hay.
→ Coù theå cho vaøo trong daáu ngoaëc ñôn phaàn naèm giöõa hai daáu phaåy vì ñoù laø phaàn chæ coù taùc duïng giaûi thích theâm.
Taân (lôùp tröôûng 82) haùt raát hay.
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
Ô MAY MẮN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học bài cũ:
- Học thuộc lòng công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm
- Làm hoàn thiện các bài tập còn lại.
- Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề học tập có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
*Chuẩn bị bài mới: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
- Đọc kỹ và xác định các đối tượng trong 12 đề văn thuyết minh.
- Đọc bài văn mẫu thuyết minh: Xe đạp
Phân đoạn: Mở bài, Thân bài, Kết bài
Kính chúc quí thầy cô giáo sức khỏe !
Động Phong Nha ở Quảng Bình
Động Nước
Động Khô
NGỮ VĂN 8
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép?
3
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
1. Ng? li?u
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
a. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do".
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).
(Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
c. Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên).
(Ngữ văn 7, tập 1)
? Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
a. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do".
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
→ Ñaùnh daáu phaàn giaûi thích ñeå laøm roõ hoï nguï yù chæ ai (nhöõng ngöôøi baûn xöù).
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).
(Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
→ Ñaùnh daáu phaàn thuyeát minh veà moät loaøi ñoäng vaät maø teân cuûa noù (ba khía) ñöôïc duøng ñeå goïi teân moät con keânh.
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
c. Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). (Ngữ văn 7, tập 1)
→ Ñaùnh daáu phaàn boå sung theâm thoâng tin veà naêm sinh (701) naêm maát (762) cuûa nhaø thô Lí Baïch vaø thoâng tin Mieân Chaâu thuoäc tænh naøo (Töù Xuyeân).
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
a. Đùng một cái, họ được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do".
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây
(Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
c. Lí Bạch , nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu
(Ngữ văn 7, tập 1)
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
(những người bản xứ)
(ba khía là một loại còng biển lai cua,
càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).
(701-762)
(Tứ Xuyên).
? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản trong những đoạn trích trên có thay đổi không?
? Không thay đổi. Vì phần trong dấu ngoặc đơn là phần chú thích, nhằm cung cấp thêm thông tin, không thuộc phần nghĩa cơ bản.
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
Dấu ngoặc đơn: dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
3. K?t lu?n
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
3. K?t lu?n
* Lưu ý
→ Toû yù nghi ngôø.
→ Toû yù mæa mai.
1. Nam Cao sinh năm 1915(?)-1951 nhưng có tài liệu ghi năm sinh của ông là 1917.
2. Một thế kỉ văn minh khai hóa (!) của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn vất vả mãi với người.
(Thép Mới, Cây Tre Việt Nam)
3. Chú thích phần tác giả, tác phẩm khi trích dẫn thơ văn.
4. Dấu ngoặc đơn lúc nào cũng được dùng thành cặp.
* Ghi nhớ: SGK - Tr 134
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
II. D?U HAI CH?M
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
a. Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn rôi mà rằng:
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
? Đánh dấu lời đối thoại của Dế Mn và Dế Choắt.
Dấu hai chấm dùng để làm gì ?
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
II. D?U HAI CH?M
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Người xưa có câu: "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre là thẳng thắn, bất khuất!
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
? Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (Thép Mới dẫn lại lời nói của người xưa).
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
II. D?U HAI CH?M
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
c. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Quê mẹ)
→ Ñaùnh daáu phaàn giaûi thích lí do thay ñoåi taâm traïng cuûa taùc giaû trong ngaøy ñaàu tieân ñi hoïc.
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
II. D?U HAI CH?M
1. Ng? li?u
2. Nh?n xt
3. K?t lu?n
Dấu hai chấm dùng để:
Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước nó .
Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
* Ghi nh?: SGK - Tr 135
Hoạt động nhóm (Thời gian 2 phút)
Câu 2: Dấu hai chấm trong đoạn văn sau được dùng để
làm gì ?
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !
- Cụ bán rồi ?
- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong.
Câu 1: Phần nào trong các câu sau có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn ? Tại sao ?
Nam, lớp trưởng lớp 8B, hát rất hay
Trả lời: Có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn các phần nằm giữa hai dấu phẩy vì đó là các phần chỉ có tác dụng giải thích thêm.
Nam (lớp trưởng lớp 8B) hát rất hay
Trả lời: Dấu hai chấm dùng để báo trước cuộc hội thoại
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
II. D?U HAI CH?M
III. LUY?N T?P
Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích sau:
a. Qua các cụm từ "tiệt nhiên" (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), "định phận tại thiên thư" (định phận tại sách trời), "hành khan thủ bại hư" (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ.
b. Chiều dài của cầu là 2290 m (kể cả phần cầu dẫn với 9 nhịp dài và mười nhịp ngắn).
Trả lời: Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần giải thích
Trả lời: Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
II. D?U HAI CH?M
III. LUY?N T?P
Bi t?p 2: Gi?i thích cơng d?ng c?a d?u hai ch?m trong do?n trích sau:
a. Nhung h? thch n?ng qu: nguyn ti?n m?t ph?i m?t tram d?ng b?c, l?i cịn cau, cịn ru?u . c? cu?i n?a thì m?t d?n c?ng hai tram b?c.
b. Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Trả lời: Đánh dấu phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá.
Trả lời: Đánh dấu lời đối thoại và phần thuyết minh.
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
I. D?U NGO?C DON
II. D?U HAI CH?M
III. LUY?N T?P
Bài tập 4: Đọc câu sau và trả lời câu hỏi .
Phong Nha gồm có hai bộ phận: Động khô và Động nước .
- Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không? Nếu thay thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi ?
- Nếu viết lại là Phong Nha gồm: Động khô và Động nước thì có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không ? Vì sao?
A
B
Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước
Phong Nha gồm hai bộ phận (Động khô và Động nước)
Thay được, vì nghĩa cơ bản không thay đổi.
Phong Nha gồm: Động khô và Động nước
Phong Nha gồm (Động khô và Động nước)
Không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn, vì trong câu này vế “ Động khô và Động nước” không thể coi là thành phần chú thích.
Bài 4: Trả lời
Luật chơi:
- Chia lớp thành 2 nhóm (A và B). Mỗi nhóm cử đại diện chọn các ô trái cây (câu hỏi). Lần lượt đại diện từng nhóm sẽ trả lời (thời gian là 30s). Mỗi câu trả lời đúng đạt 10đ.
- Nếu hết thời gian 30s mà đại diện nhóm không trả lời được thì nhóm sẽ cử một bạn khác bổ sung. Sau khi bổ sung vẫn chưa có câu trả lời chính xác thì chuyển quyền trả lời câu hỏi cho nhóm còn lại. Mỗi câu trả lời đúng đạt 5đ.
TRÁI CÂY MAY MẮN
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
TRÁI CÂY MAY MẮN
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
Cho biết công dụng của dấu hai chấm trong ngữ liệu sau:
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
? Đánh dấu phần giải thích.
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
Dấu hai chấm trong ngữ liệu sau có công dụng gì?
Hôm sau Lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi ?
- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong.
(Nam Cao, Lão Hạc)
→ Ñaùnh daáu (baùo tröôùc) lôøi ñoái thoaïi.
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
Trong ngöõ lieäu sau, daáu ngoaëc ñôn coù coâng duïng gì?
Hai baøi thô “Caûnh khuya” vaø “Raèm thaùng gieâng” ñöôïc Baùc Hoà vieát ôû chieán khu Vieät Baéc trong nhöõng naêm ñaàu cuûa cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp (1946-1954).
→ Đaùnh daáu phaàn boå sung theâm.
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
Ô MAY MẮN
Phaàn naøo trong caâu sau coù theå cho vaøo trong daáu ngoaëc ñôn? Taïi sao ?
Taân, lôùp tröôûng 82, haùt raát hay.
→ Coù theå cho vaøo trong daáu ngoaëc ñôn phaàn naèm giöõa hai daáu phaåy vì ñoù laø phaàn chæ coù taùc duïng giaûi thích theâm.
Taân (lôùp tröôûng 82) haùt raát hay.
Tiết 50: DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM
Ô MAY MẮN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học bài cũ:
- Học thuộc lòng công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm
- Làm hoàn thiện các bài tập còn lại.
- Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề học tập có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
*Chuẩn bị bài mới: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
- Đọc kỹ và xác định các đối tượng trong 12 đề văn thuyết minh.
- Đọc bài văn mẫu thuyết minh: Xe đạp
Phân đoạn: Mở bài, Thân bài, Kết bài
Kính chúc quí thầy cô giáo sức khỏe !
Động Phong Nha ở Quảng Bình
Động Nước
Động Khô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)