Bài 13. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Giang | Ngày 02/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP!
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP!
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP!
Kiểm tra miệng
Câu hỏi: Tìm chủ ngữ, vị ngữ và xác định quan hệ giữa các vế trong câu ghép sau:


. Mình đọc hay tôi đọc ?
Đáp án

b. Mình đọc hay tôi đọc? Quan hệ lựa chọn.
C V C V

Bài 13 - Tiết 50:
DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ
DẤU HAI CHẤM

I. Dấu ngoặc đơn:
Ví dụ a. (SGK)
Dùng để đánh dấu phần giải thích. (“họ” là ai)
Dùng để đánh dấu phần thuyết minh (về con ba khía).
I.Dấu ngoặc đơn:
Ví dụ: b (SGK)
đánh dấu phần bổ sung thêm (thông tin về nhà thơ Lí Bạch)
I. Dấu ngoặc đơn:
Ví dụ c (SGK)



Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý

nghĩa của câu như thế nào?






Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý

nghĩa của câu cơ bản không thay đổi.



Bài tập nhanh
1. Nam, lớp trưởng lớp 8B, hát rất hay.
Phần nào trong các câu sau có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn ?
- Nam (lớp trưởng lớp 8B) hát rất hay.
2. Mùa xuân, mùa đầu tiên trong năm, cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Mùa xuân (mùa đầu tiên trong năm) cây cối đâm chồi nảy lộc.
3. Bộ phim “Trường chinh” do Trung Quốc sản xuất rất hay.
- Bộ phim “Trường chinh” (do Trung Quốc sản xuất) rất hay.
Ghi nhớ SGK/134


- XÉT CÁC VÍ DỤ SAU

1. Nam Cao sinh năm 1915 (?) – 1951, nhưng có tài liệu ghi năm sinh của ông là 1917.
- Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) để tỏ ý hoài nghi.

2. Một thế kỉ văn minh, khai hóa (!) của thực dân cũng không làm ra một tấc sắt. Tre vẫn còn vất vả mãi với người.

- Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) để tỏ ý mỉa mai.
LƯU Ý:
ĐÔI KHI
Dấu (?) dùng để tỏ ý hoài nghi.

- Dấu (!) dùng để tỏ ý mỉa mai.

Dấu (?!) là vừa tỏ ý hoài nghi và mỉa mai.


ĐÁNH DẤU PHẦN
GIẢI THÍCH
ĐÁNH DẤU PHẦN
THUYẾT MINH
ĐÁNH DẤU PHẦN
BỔ SUNG THÊM
DẤU NGOẶC ĐƠN
Ví dụ a.
Báo trước lời đối thoại.
II. Dấu hai chấm:

Ví dụ b.
Báo trước lời dẫn trực tiếp.
Ví dụ c.
Báo trước phần giải thích.
II. Dấu hai chấm:
DẤU HAI CHẤM
Báo trước
lời đối thoại
Báo trước
lời dẫn trực tiếp
Báo trước lời
giải thích,
thuyết minh
Bài tập nhanh


Dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng để làm gì ?
Hôm sau Lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
(Lão Hạc, Nam Cao)
A. Đánh dấu phần bổ sung.
B. Báo trước lời đối thoại.
C. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
D. Đánh dấu phần giải thích.
B
Bài tập nhanh
Đánh dấu phần bổ sung thêm.
Đánh dấu phần thuyết minh
Đánh dấu phần giải thích
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn trong câu sau:
Cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm ( ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đôla, tái phạm phạt 500 đôla).
(Ôn dịch, thuốc lá)
b
BÀI TẬP VUI: Thêm, sửa dấu cho hợp lí ?
- Anh thanh niên bước vào đầu (đội cái mũ dưới chân đi đôi dép cao su trên trán) có vẻ suy nghĩ nói với tôi
- Chị cho tôi hỏi đây có phải là nhà bác
Thuyên?
- Anh thanh niên bước vào (đầu đội cái mũ, dưới chân đi đôi dép cao su, trên trán có vẻ suy nghĩ) nói với tôi:
- Chị cho tôi hỏi đây có phải là nhà bác Thuyên?
Ghi nhớ/ SGK135

III. LUYỆN TẬP
BT1
Đánh dấu phần giải thích.

b. Đánh dấu phần giải thích.

c. Vị trí 1: Đánh dấu phần bổ sung
Vị trí 2: Đánh dấu phần thuyết minh
BT 2:
Đánh dấu phần giải thích.

b. Vị trí 1: Báo trước lời thoại
Vị trí 2: Đánh dấu phần thuyết minh.

c. Đánh dấu phần thuyết minh (đủ màu là những màu nào)

Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích.


Mục đích nhấn mạnh cái hay, cái đẹp của Tiếng Việt.
BT 3:
A
B
Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước.
Phong Nha gồm hai bộ phận (Động khô và Động nước).
Thay được vì nghĩa cơ bản không thay đổi.
Phong Nha gồm: Động khô và Động nước.
Phong Nha gồm (Động khô và Động nước).
Không thay được, vì không rõ nghĩa)
BT 4:
Tổng kết : CÁC LOẠI DẤU ĐÃ HỌC


ĐÁNH DẤU PHẦN
GIẢI THÍCH
ĐÁNH DẤU PHẦN
THUYẾT MINH
ĐÁNH DẤU PHẦN
BỔ SUNG THÊM
DẤU NGOẶC ĐƠN
Tổng kết: Dấu ngoặc đơn dùng để làm gì?
Tổng kết: Dấu hai chấm được dùng khi nào?
DẤU HAI CHẤM
Báo trước
lời đối thoại
Báo trước
lời dẫn trực tiếp
Báo trước lời
giải thích,
thuyết minh
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

Đối với bài học ở tiết học này:

+ Xem lại công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm (xem sơ đồ).

Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

+ Sưu tầm, lập bảng thống kê những tác giả, tác phẩm thuộc văn học Tây Ninh.
CÁCH THỐNG KÊ


VỀ TÂY NINH- Đào Phan Toàn

Đưa em về Trung ương cục Miền Nam
Em sẽ hiểu những tháng ngày máu lửa
Hồ Dầu Tiếng đẫm mồ hôi tuổi trẻ
Suối Trúc như mơ, trăng xuống la đà.

Dọc Trảng Bàng mươn mướt cỏ hoa
Mai vàng nở, mùa xuân về trước ngõ
Núi Bà Đen người hành hương tản bộ
Khói nhang thơm cho cả dải biên thuỳ
Tòa Thánh Cao Đài lồng lộng uy nghi
Ánh mắt sáng soi niềm tin sức mạnh….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)