Bai 13. Cong dan voi vong dong
Chia sẻ bởi Phan Thị Hiên |
Ngày 25/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: bai 13. Cong dan voi vong dong thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY SỐ 2
Bài 13
CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
(Tiết 1)
Tại lớp: 105 Phòng học: 11
Giáo sinh: Phan Thị Hiên
GVHD: Nguyễn Thị Phương Thảo
Thời gian: Tiết 7, thứ hai, ngày 8/3/2010
Tiết theo PPCT: 26
Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được:
Về kiến thức
Biết được cộng đồng là gì, vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống học sinh của con người.
Hiểu thế nào là nhân nghĩa, các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa.
Hiểu thế nào là hòa nhập, biểu hiện của hòa nhập.
Hiểu thế nào là hợp tác, biểu hiện, cách thức hợp tác.
Về kỹ năng
- Biết cách sống nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác trong cuộc sống, công việc trong cộng đồng.
Về thái độ
- có tinh thần sống đoàn kết, gắn bó, yêu thương với mọi người trong cộng đồng, có ý thức vì cộng đồng.
Nội dung bài học
Kiến thức trọng tâm
Cộng đồng là gì?
Nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác là gì và biểu hiện của nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.
Kiến thức khó
Cộng đồng là gi?
Hợp tác
Hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học
Hình thức: hoạt động theo lớp, nhóm, cá nhân
Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, tình huống
Phương tiện: sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu thảo luận nhóm, giấy rôki viết chữ để choi trò chơi, tranh ảnh.
Tiến trình lên lớp
Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Gia đình là gì? Gia đình em có những mối quan hệ nào? Trách nhiệm của mỗi người trong gia đình là gì?
Gợi ý trả lời:
- Gia đình là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống
- Quan hệ vợ chồng: vợ chồng phải có trách nhiệm chung thuỷ, yêu thương, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau cùng xây dựng gia đình.
- Quan hệ giữa cha mẹ và con cái:
+ Cha mẹ có trách nhiệm thương yêu, nuôi dưỡng, dạy dỗ, giáo dục con cái, tạo điều kiện cho con cái được học tập nên người.
+ Con cái có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông bà cha mẹ
- Quan hệ giữa ông bà và các cháu:
+ Ông bà cso trách nhiệm yêu thương, quan tâm chăm sóc, giáo dục các cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho các cháu.
+ Cháu có bổn phận yêu thương, kính trọng, hiếu thảo và có trách nhiệm phụng dưỡng ông bà.
Quan hệ giữa anh chị em: phải có trách nhiệm thương yêu, tôn trọng, đùm bọc và biết bảo ban, chăm sóc, giúp đỡ nhau.
Vào bài
Tổ ong lủng lẳng trên cành, Trong đầy mật nhộng, ngon lành lắm thay! Cáo già nhè nhẹ lên cây, Định rằng lấy được ăn ngay cho giòn. Ong thấy cáo muốn cướp con, Kéo nhau xúm lại vây tròn cáo ta. Châm đầu, châm mắt cáo già, Cáo già đau quá phải sa xuống rồi.
GV: Các em có nhận xét gì về đoạn thơ cô vừa đọc?
HS trả lời
GV: Đoạn thơ vừa rồi nói về sức mạnh của sự đoàn kết, sức mạnh của tập thể, hay nói cách khác đó là sức mạnh của một cộng đồng. Một cộng đồng lớn mạnh, biết đoàn kết, hợp tác, thương yêu nhau, sống vì nhau thì cộng đồng ấy sẽ vượt qua tất cả mọi gian khó, như cộng đồng các dân tộc Việt Nam ta đã vượt qua bao gian lao, thử thách để đến ngày hôm nya chúng ta được sống hòa bình như thế này. Vậy thì công đồng là gì? Cộng đồng có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Bài 13 Công dân với cộng đồng (tiết 1)
Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: Sử dụng các phương pháp vấn đáp, thuyết trình để hình thành khái niệm cộng đồng cho học sinh và giúp học sinh hiểu vai trò của cộng đồng đối với con người.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Hôm trước chúng ta đã học về khái niệm gia đình, gia đình là một cộng đồng người cùng chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống. Gia đình là một cộng đồng,
Bài 13
CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
(Tiết 1)
Tại lớp: 105 Phòng học: 11
Giáo sinh: Phan Thị Hiên
GVHD: Nguyễn Thị Phương Thảo
Thời gian: Tiết 7, thứ hai, ngày 8/3/2010
Tiết theo PPCT: 26
Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được:
Về kiến thức
Biết được cộng đồng là gì, vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống học sinh của con người.
Hiểu thế nào là nhân nghĩa, các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa.
Hiểu thế nào là hòa nhập, biểu hiện của hòa nhập.
Hiểu thế nào là hợp tác, biểu hiện, cách thức hợp tác.
Về kỹ năng
- Biết cách sống nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác trong cuộc sống, công việc trong cộng đồng.
Về thái độ
- có tinh thần sống đoàn kết, gắn bó, yêu thương với mọi người trong cộng đồng, có ý thức vì cộng đồng.
Nội dung bài học
Kiến thức trọng tâm
Cộng đồng là gì?
Nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác là gì và biểu hiện của nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.
Kiến thức khó
Cộng đồng là gi?
Hợp tác
Hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học
Hình thức: hoạt động theo lớp, nhóm, cá nhân
Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, tình huống
Phương tiện: sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu thảo luận nhóm, giấy rôki viết chữ để choi trò chơi, tranh ảnh.
Tiến trình lên lớp
Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Gia đình là gì? Gia đình em có những mối quan hệ nào? Trách nhiệm của mỗi người trong gia đình là gì?
Gợi ý trả lời:
- Gia đình là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống
- Quan hệ vợ chồng: vợ chồng phải có trách nhiệm chung thuỷ, yêu thương, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau cùng xây dựng gia đình.
- Quan hệ giữa cha mẹ và con cái:
+ Cha mẹ có trách nhiệm thương yêu, nuôi dưỡng, dạy dỗ, giáo dục con cái, tạo điều kiện cho con cái được học tập nên người.
+ Con cái có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông bà cha mẹ
- Quan hệ giữa ông bà và các cháu:
+ Ông bà cso trách nhiệm yêu thương, quan tâm chăm sóc, giáo dục các cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho các cháu.
+ Cháu có bổn phận yêu thương, kính trọng, hiếu thảo và có trách nhiệm phụng dưỡng ông bà.
Quan hệ giữa anh chị em: phải có trách nhiệm thương yêu, tôn trọng, đùm bọc và biết bảo ban, chăm sóc, giúp đỡ nhau.
Vào bài
Tổ ong lủng lẳng trên cành, Trong đầy mật nhộng, ngon lành lắm thay! Cáo già nhè nhẹ lên cây, Định rằng lấy được ăn ngay cho giòn. Ong thấy cáo muốn cướp con, Kéo nhau xúm lại vây tròn cáo ta. Châm đầu, châm mắt cáo già, Cáo già đau quá phải sa xuống rồi.
GV: Các em có nhận xét gì về đoạn thơ cô vừa đọc?
HS trả lời
GV: Đoạn thơ vừa rồi nói về sức mạnh của sự đoàn kết, sức mạnh của tập thể, hay nói cách khác đó là sức mạnh của một cộng đồng. Một cộng đồng lớn mạnh, biết đoàn kết, hợp tác, thương yêu nhau, sống vì nhau thì cộng đồng ấy sẽ vượt qua tất cả mọi gian khó, như cộng đồng các dân tộc Việt Nam ta đã vượt qua bao gian lao, thử thách để đến ngày hôm nya chúng ta được sống hòa bình như thế này. Vậy thì công đồng là gì? Cộng đồng có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Bài 13 Công dân với cộng đồng (tiết 1)
Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: Sử dụng các phương pháp vấn đáp, thuyết trình để hình thành khái niệm cộng đồng cho học sinh và giúp học sinh hiểu vai trò của cộng đồng đối với con người.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Hôm trước chúng ta đã học về khái niệm gia đình, gia đình là một cộng đồng người cùng chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống. Gia đình là một cộng đồng,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Hiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)