Bài 13. Công cơ học
Chia sẻ bởi Cao Nhat |
Ngày 29/04/2019 |
127
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Câu 1:Bước sóng là :
quãng đường sóng truyền trong 1giây
B.Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử vật chất của môi trường dao động cùng pha dao động đồng pha
C. quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động của sóng
D. quãng đường mà mỗi phần tử vật chất của môi trường đi được trong một trong một chu kì
Câu 2: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước , bước sóng và tần số của âm thanh có thay đổi không ?
A) Bước sóng và tần số cùng thay đổi
B) Bước sóng thay đổi . Nhưng tần số không thay đổi
C)Bước sóng thay đổi và tần số cũng thay đổi
D) Bước sóng không thay đổi còn tần số thay đổi
Chú ý
Câu 2 có thể hỏi :
Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác ,đại lượng nào sau đây không thay đổi ?
A. Bước sóng ? B. Vận tốc truyền sóng
C. Biên độ dao động D. Tần số dao động
Câu 3: Vận tốc truyền sóng trong một môi trường
A. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và tần số sóng.
B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và biên độ sóng .
C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường( và nhiệt độ )
D. Tăng theo cường độ sóng
Câu 4: Sóng âm là :
A. Sóng dọc có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz
B. Sóng ngang có tần số 16Hz dến 20.000Hz
C. Sóng có tần số < 16Hz
D.Sóng có tần số >20.000Hz
Câu 5: Trong vật liệu sau đây vật liệu nào truyền âm kém nhất?
A. Thép
B.Nước
C. bông
D. Gỗ
Câu 6: Sóng hạ âm là :
A. Sóng cơ có tần số f<20000Hz
B. Sóng cơ có tần số f<16.Hz
C. Sóng cơ có tần số f>20.000Hz
D. Sóng cơ mà con người không cảm thụ được
Câu 7: Độ cao của âm phụ thuộc vào
A.Biên độ dao động
B. Năng lượng dao động
C. Chu kì dao động
D. Vận tốc truyền sóng
Câu 8: Âm trầm là âm có :
A. Biên độ dao động nhỏ
B. Tần số dao động nhỏ
C. Năng lượng dao động nhỏ
D.Vận tốc truyền âm nhỏ
Câu 9: Đại lượng nào sau đây khi có giá trị quá lớn sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người ?
Tần số âm B. Âm sắc của âm
C. Mức cường độ âm D. Biên độ của âm
Câu 10: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v , khi đó bước sóng được tính theo công thức nào ?
A.? =v.f B.?=v/f C. ?=2v.f D. ?=2v/f
Câu 11 :Một sóng cơ học có tần số f= 100Hz lan truyền trong không khí . Sóng đó được gọi là :
A. Sóng siêu âm
B. Sóng âm
C. Sóng hạ âm
D. Chưa đủ điều kiện để kết luận
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Hiện tượng giao thoa chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có đặc điểm sau :
Cùng tần số ,cùng pha
B. Cùng tần số , ngược pha
C. Cùng tần số ,lệc pha nhau một góc không đổi
D. Cùng biên độ ,cùng pha
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động
B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động ?
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ còn sóng tới bị triệt tiêu
Chú ý
Khi có hiện tượng sóng dừng trên dây thì khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp hoặc hai bụng sóng liên tiếp bằng một nửa bước sóng (?/2).
-Trong giao thoa sóng khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp cũng bằng nửa bước sóng .
- Khi chưa có sóng dừng hoặc giao thoa sóng thì khoảng Cách giữa hai gợn sóng là một bước sóng
Câu 14:Dây AB căng ngang dài 2m ,hai đầu A và B cố định ,tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz , thấy trên AB có 5 nút sóng . Vận tốc truyền sóng trên dây là :
v=100m/s B. v=50m/s
C. 25cm/s D. 2,5cm/s
Câu 15 : Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa trên mặt nước , người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm .Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
A. ?=1mm B.?=2mm C.?=4mm D.?=8mm
Chú ý : Trong giao thoa sóng thì :
+ Số gợn lồi (số cực đại)bao giờ cũng là số lẻ
+ Số gợn lõm bao giờ cũng là số chẵn
Chú ý
Câu 16: đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình :u=2.sin2?t(cm ) tạo ra một sóng ngang trên dây có vận tốc v=20cm/s .Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5cm dao động với phương trình :
A.uM = 2.sin(2?t - ?/4)cm
B. uM= 2.sin(2?t + ?/4)cm
C. uM = 2.sin(2?t +?)cm
D. uM = 2.sin(2?t )cm
Câu 17: Tại một cách tâm sóng một khoảng d có phương trình sóng :u= 2.sin(200?t - 2?d/4)(cm).Tần số của sóng là:
A.f=200Hz B.f=100Hz C.f=100s D.f=0,01s
Câu 17: Tại một cách tâm sóng một khoảng d(cm) có phương trình sóng :u= 2.sin(200?t - 2?d/4)(cm). Chu kì sóng là
A. T=200s B.T =0,001s C.T=100s D. T=0,01s
Câu 17: Tại một cách tâm sóng một khoảng d có phương trình sóng :u= 2.sin(200?t - 2?d/4)(cm). Bước sóng là
A. ?=4cm B. 0,4cm C.0,25m D. 40cm
quãng đường sóng truyền trong 1giây
B.Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử vật chất của môi trường dao động cùng pha dao động đồng pha
C. quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động của sóng
D. quãng đường mà mỗi phần tử vật chất của môi trường đi được trong một trong một chu kì
Câu 2: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước , bước sóng và tần số của âm thanh có thay đổi không ?
A) Bước sóng và tần số cùng thay đổi
B) Bước sóng thay đổi . Nhưng tần số không thay đổi
C)Bước sóng thay đổi và tần số cũng thay đổi
D) Bước sóng không thay đổi còn tần số thay đổi
Chú ý
Câu 2 có thể hỏi :
Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác ,đại lượng nào sau đây không thay đổi ?
A. Bước sóng ? B. Vận tốc truyền sóng
C. Biên độ dao động D. Tần số dao động
Câu 3: Vận tốc truyền sóng trong một môi trường
A. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và tần số sóng.
B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và biên độ sóng .
C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường( và nhiệt độ )
D. Tăng theo cường độ sóng
Câu 4: Sóng âm là :
A. Sóng dọc có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz
B. Sóng ngang có tần số 16Hz dến 20.000Hz
C. Sóng có tần số < 16Hz
D.Sóng có tần số >20.000Hz
Câu 5: Trong vật liệu sau đây vật liệu nào truyền âm kém nhất?
A. Thép
B.Nước
C. bông
D. Gỗ
Câu 6: Sóng hạ âm là :
A. Sóng cơ có tần số f<20000Hz
B. Sóng cơ có tần số f<16.Hz
C. Sóng cơ có tần số f>20.000Hz
D. Sóng cơ mà con người không cảm thụ được
Câu 7: Độ cao của âm phụ thuộc vào
A.Biên độ dao động
B. Năng lượng dao động
C. Chu kì dao động
D. Vận tốc truyền sóng
Câu 8: Âm trầm là âm có :
A. Biên độ dao động nhỏ
B. Tần số dao động nhỏ
C. Năng lượng dao động nhỏ
D.Vận tốc truyền âm nhỏ
Câu 9: Đại lượng nào sau đây khi có giá trị quá lớn sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người ?
Tần số âm B. Âm sắc của âm
C. Mức cường độ âm D. Biên độ của âm
Câu 10: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v , khi đó bước sóng được tính theo công thức nào ?
A.? =v.f B.?=v/f C. ?=2v.f D. ?=2v/f
Câu 11 :Một sóng cơ học có tần số f= 100Hz lan truyền trong không khí . Sóng đó được gọi là :
A. Sóng siêu âm
B. Sóng âm
C. Sóng hạ âm
D. Chưa đủ điều kiện để kết luận
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Hiện tượng giao thoa chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có đặc điểm sau :
Cùng tần số ,cùng pha
B. Cùng tần số , ngược pha
C. Cùng tần số ,lệc pha nhau một góc không đổi
D. Cùng biên độ ,cùng pha
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động
B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động ?
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ còn sóng tới bị triệt tiêu
Chú ý
Khi có hiện tượng sóng dừng trên dây thì khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp hoặc hai bụng sóng liên tiếp bằng một nửa bước sóng (?/2).
-Trong giao thoa sóng khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp cũng bằng nửa bước sóng .
- Khi chưa có sóng dừng hoặc giao thoa sóng thì khoảng Cách giữa hai gợn sóng là một bước sóng
Câu 14:Dây AB căng ngang dài 2m ,hai đầu A và B cố định ,tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz , thấy trên AB có 5 nút sóng . Vận tốc truyền sóng trên dây là :
v=100m/s B. v=50m/s
C. 25cm/s D. 2,5cm/s
Câu 15 : Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa trên mặt nước , người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm .Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
A. ?=1mm B.?=2mm C.?=4mm D.?=8mm
Chú ý : Trong giao thoa sóng thì :
+ Số gợn lồi (số cực đại)bao giờ cũng là số lẻ
+ Số gợn lõm bao giờ cũng là số chẵn
Chú ý
Câu 16: đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình :u=2.sin2?t(cm ) tạo ra một sóng ngang trên dây có vận tốc v=20cm/s .Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5cm dao động với phương trình :
A.uM = 2.sin(2?t - ?/4)cm
B. uM= 2.sin(2?t + ?/4)cm
C. uM = 2.sin(2?t +?)cm
D. uM = 2.sin(2?t )cm
Câu 17: Tại một cách tâm sóng một khoảng d có phương trình sóng :u= 2.sin(200?t - 2?d/4)(cm).Tần số của sóng là:
A.f=200Hz B.f=100Hz C.f=100s D.f=0,01s
Câu 17: Tại một cách tâm sóng một khoảng d(cm) có phương trình sóng :u= 2.sin(200?t - 2?d/4)(cm). Chu kì sóng là
A. T=200s B.T =0,001s C.T=100s D. T=0,01s
Câu 17: Tại một cách tâm sóng một khoảng d có phương trình sóng :u= 2.sin(200?t - 2?d/4)(cm). Bước sóng là
A. ?=4cm B. 0,4cm C.0,25m D. 40cm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Nhat
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)