Bài 13. Công cơ học
Chia sẻ bởi Trịnh Xuân Bảo |
Ngày 29/04/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Đại học thái nguyên
Trường đại học sư phạm
Dự án bồi dưỡng CNTT
Đề cương bài giảng
Người thực hiện: Nguyễn Quang Đông
Lớp K35A - Khoa vật lí
Thái Nguyên - 29/6/2004
Kiểm tra bài cũ
Vào mùa hè, khi để quạt máy trên giường, lúc quạt chạy có một vị trí nào đó của giường bị rung lên rất mạnh. Những lúc như vậy, chỉ cần xê dịch quạt đến một vị trí khác là hết ngay. Tại sao lại như vậy?
Đáp án
+ Khi quạt chạy, giường sẽ bị rung nhẹ, sự rung của giường là dao động cưỡng bức.
+ Nếu tần số của quạt đúng bằng tần số rung riêng của giường sẽ có cộng hưởng. Lúc đó giường bị rung mạnh nhất.
+ Việc xê dịch quạt đi một chút sẽ làm cho tần số rung riêng của giường khác biệt với tần số lực cưỡng bức do quạt gây ra nên tránh được hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Bài 8
Hiện tượng sóng
trong cơ học
1. Sóng cơ học trong thiên nhiên
+ Sóng cơ học: Là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất.
+ Có hai loại: Sóng dọc và sóng ngang
Sóng ngang
+ Định nghĩa: là sóng mà phương dao động của các phần tử của môi trường vuông góc với phương truyền sóng
+ Thí dụ:
- Sóng lan truyền trên mặt nước hồ, ao
- Sóng lan truyền trên sợi dây đàn
Sóng dọc
+ Định nghĩa: là sóng mà phương dao động của các phần tử của môi trường trùng với phương truyền sóng.
+ Thí dụ:
- Sóng nén - dãn truyền dọc theo một lò xo.
- Sóng âm truyền trong không khí.
2. Sự truyền pha dao động. Bước sóng
+ Thí nghiệm:
Sự truyền pha dao động
Bước sóng
2. Sự truyền pha dao động. Bước sóng
+ Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.
+ Bước sóng: Là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau.Kí hiệu: ?
+ Các điểm cách nhau một số nguyên bước sóng trên phương truyền dao động cùng pha với nhau
+ Các điểm cách nhau một số lẻ nửa bước sóng trên phương truyền dao động ngược pha với nhau
3. Chu kì, tần số và vận tốc của sóng
+ Chu kì: Chu kì chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì dao động của sóng. Kí hiệu: T
+ Tần số: là tần số dao động của mỗi phần tử của môi trường. Kí hiệu: f
f = 1/T
+ Vận tốc sóng: Là vận tốc truyền pha dao động
Bước sóng: Là quãng đường mà sóng đi được trong một chu ki dao động của sóng
? = vT Hay ? = v/f
4. Biên độ và năng lượng của sóng
+ Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của các phần tử vật chất của môi trường tại điểm đó khi sóng truyền qua. Biên độ là li độ cực đại của phần tử ở đó khỏi vị trí cân bằng.
+ Quá trình truyền sóng cũng là quá trìng truyền năng lượng
- Năng lượng sóng tại một điểm tỉ lệ với bình phương của biên độ sóng tại đó.
- Năng lượng sóng tại các điểm càng xa nguồn càng nhỏ.
Củng cố
Một người muốn đo chu kì của sóng biển, người ấy đã mang ra bờ biển một chiếc phao và một cái đồng hồ. Với những dụng cụ trên, người ấy có thể thực hiện được công việc của mình không?
Đáp án
Chu kì: T = ? /v
Cách làm: Thả phao nổi trên mặt nước để nó dao động
+ Đếm số lần phao nhô lên cao n trong một khoảng thời gian t nào đó
+ Quãng đường sóng truyền được trong thời gian t: (n - 1) ?
+ Vận tốc truyền sóng: v = (n-1) ? /t
Trường đại học sư phạm
Dự án bồi dưỡng CNTT
Đề cương bài giảng
Người thực hiện: Nguyễn Quang Đông
Lớp K35A - Khoa vật lí
Thái Nguyên - 29/6/2004
Kiểm tra bài cũ
Vào mùa hè, khi để quạt máy trên giường, lúc quạt chạy có một vị trí nào đó của giường bị rung lên rất mạnh. Những lúc như vậy, chỉ cần xê dịch quạt đến một vị trí khác là hết ngay. Tại sao lại như vậy?
Đáp án
+ Khi quạt chạy, giường sẽ bị rung nhẹ, sự rung của giường là dao động cưỡng bức.
+ Nếu tần số của quạt đúng bằng tần số rung riêng của giường sẽ có cộng hưởng. Lúc đó giường bị rung mạnh nhất.
+ Việc xê dịch quạt đi một chút sẽ làm cho tần số rung riêng của giường khác biệt với tần số lực cưỡng bức do quạt gây ra nên tránh được hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Bài 8
Hiện tượng sóng
trong cơ học
1. Sóng cơ học trong thiên nhiên
+ Sóng cơ học: Là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất.
+ Có hai loại: Sóng dọc và sóng ngang
Sóng ngang
+ Định nghĩa: là sóng mà phương dao động của các phần tử của môi trường vuông góc với phương truyền sóng
+ Thí dụ:
- Sóng lan truyền trên mặt nước hồ, ao
- Sóng lan truyền trên sợi dây đàn
Sóng dọc
+ Định nghĩa: là sóng mà phương dao động của các phần tử của môi trường trùng với phương truyền sóng.
+ Thí dụ:
- Sóng nén - dãn truyền dọc theo một lò xo.
- Sóng âm truyền trong không khí.
2. Sự truyền pha dao động. Bước sóng
+ Thí nghiệm:
Sự truyền pha dao động
Bước sóng
2. Sự truyền pha dao động. Bước sóng
+ Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.
+ Bước sóng: Là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau.Kí hiệu: ?
+ Các điểm cách nhau một số nguyên bước sóng trên phương truyền dao động cùng pha với nhau
+ Các điểm cách nhau một số lẻ nửa bước sóng trên phương truyền dao động ngược pha với nhau
3. Chu kì, tần số và vận tốc của sóng
+ Chu kì: Chu kì chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì dao động của sóng. Kí hiệu: T
+ Tần số: là tần số dao động của mỗi phần tử của môi trường. Kí hiệu: f
f = 1/T
+ Vận tốc sóng: Là vận tốc truyền pha dao động
Bước sóng: Là quãng đường mà sóng đi được trong một chu ki dao động của sóng
? = vT Hay ? = v/f
4. Biên độ và năng lượng của sóng
+ Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của các phần tử vật chất của môi trường tại điểm đó khi sóng truyền qua. Biên độ là li độ cực đại của phần tử ở đó khỏi vị trí cân bằng.
+ Quá trình truyền sóng cũng là quá trìng truyền năng lượng
- Năng lượng sóng tại một điểm tỉ lệ với bình phương của biên độ sóng tại đó.
- Năng lượng sóng tại các điểm càng xa nguồn càng nhỏ.
Củng cố
Một người muốn đo chu kì của sóng biển, người ấy đã mang ra bờ biển một chiếc phao và một cái đồng hồ. Với những dụng cụ trên, người ấy có thể thực hiện được công việc của mình không?
Đáp án
Chu kì: T = ? /v
Cách làm: Thả phao nổi trên mặt nước để nó dao động
+ Đếm số lần phao nhô lên cao n trong một khoảng thời gian t nào đó
+ Quãng đường sóng truyền được trong thời gian t: (n - 1) ?
+ Vận tốc truyền sóng: v = (n-1) ? /t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Xuân Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)