Bài 13. Công cơ học
Chia sẻ bởi Phan Trọng Nghĩa |
Ngày 29/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công cơ học thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng đến với tiết dạy trên
CÔNG CƠ HỌC – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Trường THCS Thị Trấn Chợ Mới
Giáo viên: Phan Trọng Nghĩa
Bài 13 - 14
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Nhận xét
Con bò đang kéo xe trên đường. Lực kéo của con bò đã thực hiện một CÔNG CƠ HỌC
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Nhận xét
Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Dù tốn nhiều sức nhưng KHÔNG THỰC HIỆN một CÔNG CƠ HỌC nào
Lực sĩ Hoàng Anh Tuấn, huy chương bạc Olympic Bắc Kinh 2008
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
C1
Từ các trường hợp quan sát ở trên, em có thể cho biết khi nào thì có công cơ học?
Công cơ học có khi: Có LỰC tác dụng vào vật, làm vật DỊCH CHUYỂN
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Kết luận:
Chỉ có công cơ học khi có . . . . . . tác dụng vào vật và làm cho vật. . . . . . . . . . . .
Công cơ học là công của lực
Công cơ học gọi tắt là công
LỰC
DỊCH CHUYỂN
Chỉ có công cơ hoc khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển
C3
Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học?
a.Người công nhân đang đẩy xe goòng
d.Lực sĩ đang nâng tạ lên
c.Máy xúc đất đang làm việc
b. Học sinh đang học bài
C4
Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?
Lưc kéo của đầu tàu hoả
Lực hút của Trái Đất
Lực kéo của người công nhân
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Chỉ có công cơ hoc khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
Công thức tính công cơ học
Nếu có môt lực F tác dụng và vật, làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F được tính bằng công thức
A = F . s
Trong đó:
A là công của lực F
A = F.s
A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển
F là lực tác dụng vào vật
S là quãng đường vật dịch chuyển
Đơn vị công là jun (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm
Đơn vị công là jun (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Chỉ có công cơ hoc khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
A = F.s
A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển
Chú ý:
- Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng một công thức khác
- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không
F
Đơn vị công là jun (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Chỉ có công cơ hoc khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
A = F.s
A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển
Để kéo vật nặng lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản
Nhưng liệu các máy này có cho ta lợi về công?
III. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Đơn vị công là jun (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm
Thí nghiệm
s1
Móc lực kế vào quả nặng rồi kéo từ từ theo phương thẳng đứng
Đọc số chỉ của lực kế (F1) và độ dài quãng đường đi được (s1) và ghi vào bảng kết quả thí nghiệm
F1= P
Thí nghiệm
s1
s2
Dùng ròng rọc động kéo quả nặng lên cùng một đoạn s1.
Đọc số chỉ lực kế F2 và quãng đường đi được s2 của lực kế rồi tính kết quả thí nghiệm
F2
Các em có 1 phút để làm việc này
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Chỉ có công cơ hoc khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
A = F.s
A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển
Căn cứ vào kết quả thí nghiệm, hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy so sánh hai lực F1 và F2
F1 F2
= 2
- Hãy so sánh hai quãng đường đi được s1 và s2
s2 s1
= 2
- Hãy so sánh công của lực F1 và công của lực F2
A1 A2
=
Đơn vị công là jun (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm
III. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Chỉ có công cơ hoc khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
A = F.s
A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển
Kết luận:
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về. . . . . . thì lại thiệt hai lần về . . . . . . . . . nghĩa là không được lợi gì về . . . . . . .
LỰC
ĐƯỜNG ĐI
CÔNG
Đơn vị công là jun (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm
III. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Chỉ có công cơ hoc khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
A = F.s
A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển
Định luật về công
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
Đơn vị công là jun (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm
III. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Định luật về công (SGK)
C6
Kéo đều hai thùng hàng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể)
Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.
Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2 m
Hỏi:
a) Trong trường hơp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?
Trường hợp thứ nhất người ta kéo với lực nhỏ hơn và chỉ bằng một nửa lần kéo thứ hai
C6
Kéo đều hai thùng hàng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể)
Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.
Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2 m
Hỏi:
b) Trường hợp nào thì tốn công nhiều hơn?
Cả hai trường hợp đều tốn công như nhau
C6
Kéo đều hai thùng hàng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể)
Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.
Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2 m
Hỏi:
c) Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô
Công kéo thùng hàng lên cao bằng mặt phẳng nghiêng cũng đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng lên ô tô
A = P.h = 500.1 = 500J
GHI NHỚ
Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển
Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực: A = F.s . Đơn vị công là jun (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Làm các bài tập C5 , C6, C7 trang 48 và bài tập C6 trang 51
Học thuộc phần ghi nhớ
Đọc phần “Có thể em chưa biết” ở các trang 48, 51
Xem trước bài 15: CÔNG SUẤT
Tiết học đến đây là kết thúc
Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc những yếu tố nào? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vât chiếm chổ
Khi vật nổi trên mặt nước thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào?
A. Bằng trọng lượng phần vật chìm trong nước
B. Bằng trọng lượng phần nước bị vật chiếm chổ
C. Bằng trọng lượng của vật
D. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất?
C. Quả 3, vì nó ở sâu nhất
B. Quả 2, vì nó nhỏ nhất
A. Quả 1, vì nó lớn nhất
D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước
Đ
S
S
S
1
3
2
Một thỏi nhôm, một thỏi đồng và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
A. Thỏi nhôm
B. Thỏi thép
C. Thỏi đồng
D. Lực đẩy Ác-si-mét lên ba thỏi bằng nhau
CÔNG CƠ HỌC – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Trường THCS Thị Trấn Chợ Mới
Giáo viên: Phan Trọng Nghĩa
Bài 13 - 14
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Nhận xét
Con bò đang kéo xe trên đường. Lực kéo của con bò đã thực hiện một CÔNG CƠ HỌC
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Nhận xét
Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Dù tốn nhiều sức nhưng KHÔNG THỰC HIỆN một CÔNG CƠ HỌC nào
Lực sĩ Hoàng Anh Tuấn, huy chương bạc Olympic Bắc Kinh 2008
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
C1
Từ các trường hợp quan sát ở trên, em có thể cho biết khi nào thì có công cơ học?
Công cơ học có khi: Có LỰC tác dụng vào vật, làm vật DỊCH CHUYỂN
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Kết luận:
Chỉ có công cơ học khi có . . . . . . tác dụng vào vật và làm cho vật. . . . . . . . . . . .
Công cơ học là công của lực
Công cơ học gọi tắt là công
LỰC
DỊCH CHUYỂN
Chỉ có công cơ hoc khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển
C3
Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học?
a.Người công nhân đang đẩy xe goòng
d.Lực sĩ đang nâng tạ lên
c.Máy xúc đất đang làm việc
b. Học sinh đang học bài
C4
Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?
Lưc kéo của đầu tàu hoả
Lực hút của Trái Đất
Lực kéo của người công nhân
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Chỉ có công cơ hoc khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
Công thức tính công cơ học
Nếu có môt lực F tác dụng và vật, làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F được tính bằng công thức
A = F . s
Trong đó:
A là công của lực F
A = F.s
A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển
F là lực tác dụng vào vật
S là quãng đường vật dịch chuyển
Đơn vị công là jun (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm
Đơn vị công là jun (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Chỉ có công cơ hoc khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
A = F.s
A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển
Chú ý:
- Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng một công thức khác
- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không
F
Đơn vị công là jun (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Chỉ có công cơ hoc khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
A = F.s
A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển
Để kéo vật nặng lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản
Nhưng liệu các máy này có cho ta lợi về công?
III. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Đơn vị công là jun (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm
Thí nghiệm
s1
Móc lực kế vào quả nặng rồi kéo từ từ theo phương thẳng đứng
Đọc số chỉ của lực kế (F1) và độ dài quãng đường đi được (s1) và ghi vào bảng kết quả thí nghiệm
F1= P
Thí nghiệm
s1
s2
Dùng ròng rọc động kéo quả nặng lên cùng một đoạn s1.
Đọc số chỉ lực kế F2 và quãng đường đi được s2 của lực kế rồi tính kết quả thí nghiệm
F2
Các em có 1 phút để làm việc này
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Chỉ có công cơ hoc khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
A = F.s
A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển
Căn cứ vào kết quả thí nghiệm, hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy so sánh hai lực F1 và F2
F1 F2
= 2
- Hãy so sánh hai quãng đường đi được s1 và s2
s2 s1
= 2
- Hãy so sánh công của lực F1 và công của lực F2
A1 A2
=
Đơn vị công là jun (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm
III. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Chỉ có công cơ hoc khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
A = F.s
A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển
Kết luận:
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về. . . . . . thì lại thiệt hai lần về . . . . . . . . . nghĩa là không được lợi gì về . . . . . . .
LỰC
ĐƯỜNG ĐI
CÔNG
Đơn vị công là jun (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm
III. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
NỘI DUNG
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
Bài 13 – 14:
CÔNG CƠ HỌC- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Chỉ có công cơ hoc khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG
A = F.s
A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật
s là quãng đường vật dịch chuyển
Định luật về công
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
Đơn vị công là jun (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm
III. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Định luật về công (SGK)
C6
Kéo đều hai thùng hàng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể)
Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.
Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2 m
Hỏi:
a) Trong trường hơp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?
Trường hợp thứ nhất người ta kéo với lực nhỏ hơn và chỉ bằng một nửa lần kéo thứ hai
C6
Kéo đều hai thùng hàng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể)
Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.
Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2 m
Hỏi:
b) Trường hợp nào thì tốn công nhiều hơn?
Cả hai trường hợp đều tốn công như nhau
C6
Kéo đều hai thùng hàng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể)
Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.
Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2 m
Hỏi:
c) Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô
Công kéo thùng hàng lên cao bằng mặt phẳng nghiêng cũng đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng lên ô tô
A = P.h = 500.1 = 500J
GHI NHỚ
Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển
Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực: A = F.s . Đơn vị công là jun (kí hiệu J) 1J = 1N.1m = 1Nm
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Làm các bài tập C5 , C6, C7 trang 48 và bài tập C6 trang 51
Học thuộc phần ghi nhớ
Đọc phần “Có thể em chưa biết” ở các trang 48, 51
Xem trước bài 15: CÔNG SUẤT
Tiết học đến đây là kết thúc
Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc những yếu tố nào? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vât chiếm chổ
Khi vật nổi trên mặt nước thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào?
A. Bằng trọng lượng phần vật chìm trong nước
B. Bằng trọng lượng phần nước bị vật chiếm chổ
C. Bằng trọng lượng của vật
D. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất?
C. Quả 3, vì nó ở sâu nhất
B. Quả 2, vì nó nhỏ nhất
A. Quả 1, vì nó lớn nhất
D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước
Đ
S
S
S
1
3
2
Một thỏi nhôm, một thỏi đồng và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
A. Thỏi nhôm
B. Thỏi thép
C. Thỏi đồng
D. Lực đẩy Ác-si-mét lên ba thỏi bằng nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Trọng Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)