Bài 13. Công cơ học

Chia sẻ bởi Phạm Phú Cường | Ngày 29/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Công cơ học thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Khi nhúng vật trong chất lỏng, nêu điều kiện để vật chìm, vật nổi, vật lơ lửng?
Kiểm tra
Tiết 14 - Bài 13
Công cơ học
Hình ảnh 1
Hình ảnh 2
Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:
- Chỉ có công cơ học khi có …………………… tác dụng vào vật và làm cho vật ……..........................................................................................
lực
dịch chuyển
- Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật).
- Công cơ học thường được gọi tắt là công.
C2
2. Kết luận
Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học?
C3
a)Người thợ mỏ đang đẩy xe goòng chở than chuyển động.
b)Một học sinh đang ngồi học bài
c)Máy xúc đất đang làm việc.
d)Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
Có công cơ học
Có công cơ học
Không có công cơ học
Có công cơ học
Trong những trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?
C4
Hình a
Hình b
Hình c
II. Công thức tính công.
1. Công thức tính công cơ học
Chú ý:
Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công của lực được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên.



Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0.
Công của trọng lực khi hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang là bao nhiêu?
- Công của trọng lực khi hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang bằng 0
Ghi nhớ
Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực: A = F.s
Đơn vị công là Jun (kí hiệu J), 1J=1N.1m= 1Nm
Vận dụng
Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực kéo F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu?
C5
Chú ý: -Nếu sai, thiếu đơn vị mỗi lần trừ 1đ
-Nếu áp dụng luôn, không có công thức trừ 2đ

Luật chơi:
Ô chữ của chúng ta là một ô chữ gồm 7 từ hàng ngang, ứng với 1 hàng ngang là một chữ cái là từ chìa khoá của hàng dọc có ô màu đỏ mà chúng ta cần tìm.
Lần lượt mỗi đội chọn 1 từ hàng ngang, bắt đầu từ đội 1 trong 15 giây đầu nếu đội nào có tín hiệu trước thì được quyền trả lời, nếu trả lời sai thì đội kia giành quyền trả lời, nếu trong 5 giây sau không trả lời đúng sẽ nhường quyền trả lời cho khán giả. Trả lời đúng 1 từ hàng ngang được 10 điểm, đúng từ chìa khoá được 20 điểm, phải trả lời được ít nhất 3 hàng ngang mới được trả lời từ chìa khoá, đội nào nhiều điểm hơn là đội đó thắng cuộc.
1
2
3
4
5
6
7
?đại lượng đặc trưng cho sự nhanh
hay chậm của chuyển động ?
?Một loại máy cơ đơn giản làm
thay đổi hướng của lực ?
?Loại chuyển động dưới tác dụng
của các lực cân bằng ?
?Thí nghiệm đo độ lớn của áp suất
khí quyển ?
?Quê hương của nhà bác học
Tôrixeli ?
?Lực đẩy của chất lỏng lên một
vật nhúng trong nó ?
?Trạng thái của vật nhúng vào
chất lỏng khi P>FA ?
đáp
án
BắT đầU
Còn lại
trò chơi ô chữ
Hướng dẫn học ở nhà
* Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
* Làm bài tập 13 trong SBT
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Phú Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)